người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
phản đối khi bên nhận chuyển quyền sử dụng đất xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất, kinh doanh trên đất đó.
2.3. Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ sau này 15/10/1993
a) Điều kiện để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Theo qui định tại Điều 131
Thưa ông Cường, Năm 2011 nhà tôi được nhận một mảnh đất dồn điển đổi thửa rộng 2500m2, trong quá trình chia đất, các thành viên chia đất đã tạo điều kiện cho các hộ trong khu vực quanh nhà tôi bằng cách đo tăng cho mỗi hộ khoảng 100m2. Đến khi làm sổ, nhà liền kề đã không công nhận mốc cũ mà yêu cầu gia đình tôi phải mời địa chính đến đo lại
và giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định tại Điều 137 BLDS.
UBND cấp xã, phường muốn cưỡng chế tháo dỡ công trình đó thì phải căn cứ vào hành vi vi phạm. Nếu diện tích đất đang tranh chấp đó có công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng thì UBND cấp xã mới có quyền ban hành quyết định đình chỉ thi công công
đai được nhưng tại sao lại có tên trong sổ mục kê đất. Hơn nữa nếu có kê khai sao không phải là con trai bà Chưng là Trần Văn Thanh? hay là địa chính xã căn cứ vào việc đăng ký hộ khẩu mà ghi tên bà Chưng vào sổ mục kê đất. Thực chất tại địa phương tôi đang ở trước thời điểm 2001 không có ai kê khai đất đai. + Nhà tôi đã làm đơn trình bày về nguồn
Kính chào quý Luật Sư! Xin Luật sư tư vấn giúp em: Gia đình em mua đất ruộng của ông Khinh từ năm 2006 nhưng chưa sang tên (vì cha em đợi các con có gia đình sẽ cho và sang tên 1 lần luôn), năm 2011 phần đất này xảy ra tranh chấp giữa ông Khinh và bà Nga ( người tranh chấp). Tòa án đã mời hòa giải nhiều lần nhưng không thành,từ lúc ông Khinh
năm, đã làm giấy tờ đầy đủ, hiện nay đang hòa giải ở UBND xã, phía UBND ép gia đình tôi phải chia cho con ông A 5m2 thôi, nhưng không có căn cứ nào cả, nay tôi muốn khởi kiện thì phải dựa vào cơ sở như thế nào? Mong Luật sư tư vấn giúp, tôi xin chân thành cảm ơn!
đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Ông bà A sinh được 8 người con. Người con thứ 3 là giáo viên hiện đã nghỉ hưu. Năm 1994, bà H có 1 số vốn và mua 1 mảnh đất tại Long Xuyên, An Giang với diện tích 400m2. Tuy nhiên, vì chưa lập gia đình và ở cùng với bố mẹ đẻ nên bà H lấy tên bố mẹ đứng tên trong sổ đỏ của mảnh đất. Năm 1997, cả hai bố mẹ của
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
dụng hoặc xây dựng các công trình trên đó buộc phải có sự đồng ý của dòng họ.
Phần đất và nhà thờ đó được coi là tài sản sở hữu chung của cộng đồng - của dòng họ của bạn việc quản lý, định đoạt được quy định như sau:
Điều 220. Sở hữu chung của cộng đồng
1. Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, làng, bản, buôn, sóc, cộng
muốn ra tòa kiện tụng) nhưng phải có mặt cả anh chồng để giải quyết một lần cho xong nhưng chị không đồng ý , chị bảo chúng em chỉ đưa tiền cho chị rồi chị rút đơn về chúng em sẽ làm sổ đỏ nhưng sẽ không có mặt anh chồng, nếu khi chúng em đưa tiền cho chị vợ rôi anh chồng lại về kiện thì sao?( vì húng em vẫn giữ 10 triệu) Chị ơi giờ em phải làm sao
Mẹ tôi chuyển quyền cho em trai tôi đứng tên chủ quyền đất đai như chưa có sử đồng ý của anh chỉ em trong gia đình vì mẹ tôi đã già không còn minh mẫn!, thời gian sau em trai tôi mất vì tai nạn xe. sau này phần đất đó nằm trong quy hoạch giải phóng mặt bằng. đất này đang có tranh chấp mà chính quyền vẫn phát tiền đền bú cho em dâu tôi là vợ
và Các cô không có ý kiến gì . Năm 2013 Bố tôi và Bác Trai đều mất . Bố tôi Không để lại Di Trúc . Nay các con của Bác tôi và Cô Tôi về Nhà tôi yêu cầu chia tài sản . Vậy Luật sư cho hỏi tôi Phải giải quyết vấn đề này như thế nào . Anh chị Họ tôi có quyền thừa kế tài sản này hay không ?
. Các văn bản trả lời của cơ quan đều do NN và tỉnh chỉ đạo huyện và xã thực hiện, nhưng đã kéo dài nhiều năm mà không giải quyết cho chúng tôi. Về phía tập thể A, họ đã cải tạo cái ao của gia đình nhà tôi mà không được sự đồng ý, hơn nữa họ còn nói " mảnh đất này Xã đã giao cho chúng tôi - là tập thể A" khi tôi đến hỏi đại diện cơ quan xã thì xã nói
tham khảo các điều luật được dẫn chiếu từ Luật Đất đai như dưới đây và đừng quên tham khảo các văn bản pháp luật có liên quan.
Điều 203. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc
Xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau. Nhà tôi với nhà hàng xóm có tranh chấp đất đai. Khi nhà bên cạnh nhà tôi xây khu bếp ăn và công trình phụ đã lấn chiếm đất của nhà tôi, cụ thể là khi xây phần móng họ đã làm hết đất nhưng khi đổ mái bê tông đã cố ý đổ lấn sang nhà tôi khoảng 20cm x chiều dài 12m. đến khi họ làm mái tôn tầng 2 trên
vào phần thửa đất bà để lại trong di chúc đáng lẽ là phần của anh chồng đó. Bây giờ vụ việc đang được đưa ra Tòa án xem xét giải quyết, vậy Luật sư cho tôi hỏi việc nhà xây lấn vào phần đất của chú chồng trước khi Bà lập di chúc có ảnh hưởng như thế nào tới việc chia di chúc, và làm thế nào để bên phía bạn tôi có thể đòi được quyền lợi chính đáng cho
em tôi kiện tôi ra tòa vì họ nói rằng bản di chúc tôi cầm trên tay là bản di chúc không hợp lệ: rằng người viết( tức anh thứ 3 của tôi ) không được là người trong hàng ngũ nhận thừa kế , và ko có người làm chứng. Tòa án cũng kêu 8 anh em tôi hòa giải 3 lần nhưng không được. Tôi thật sự rất thất vọng, ban đầu tôi muốn nhường, ko muốn anh em tương tàn