Theo các quy định về thủ tục giải quyết cho người Việt Nam ở nước ngoài hồi hương (trừ trường hợp hồi hương tị nạn), những trường hợp sau được xét hồi hương: Người già từ trên 60 tuổi hoặc trẻ em dưới 16 tuổi có thân nhân ruột thịt là công dân Việt Nam trong nước bảo lãnh; người có trình độ học vấn cao, được cơ quan, tổ chức tại Việt
Em có chút vấn đề cần anh, chị giải thích giùm ạ! Em là sv đăng ký BHYT tại Đà Nẵng, giờ em nằm viênj ở ệnh viện trung ương Huế để chữa bệnh nhưng không có giấy chuyển viện của bệnh viện mà minh dăng ký KCB. Chi phí khoảng 30 triệu đồng. Giờ không biết BHXH Đà Nẵng sẽ chịu bao nhiêu %? Nên cho em hỏi nhờ giải thích giùm em? Em cảm ơn nhiều. Mong
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
Em năm nay 22 tuổi, đang học Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội, quê em ở Thái Bình. Em muốn nhờ luật sư tư vấn giúp em cách đổi tên giấy khai sinh vì tên em rất khó đọc, giấy tờ trên trường hay nhầm lẫn với tên khác. Hiện tại em rất muốn có một cái tên khác để ra trường có tấm bằng bắt mắt và có động lực và tự tin đi xin việc. Mong luật sư
Chào các anh chị BHXH Thành phố Đà Nẵng! Em có câu hỏi về việc đăng ký cơ sở khám chữa bệnh ban đầu cho con trai của em, thuộc đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi. Hiện nay, gia đình em đang sống ở nhà riêng tại phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu, TP Đà nẵng nhưng hộ khẩu gốc vẫn còn để ở huyện Hòa Vang, tp Đà nẵng mà chưa chuyển xuống. Như vậy, em muốn
Điều 112 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội hiếp dâm trẻ em” như sau:
“1. Người nào hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
a) Có tính chất loạn
Điều 112 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội hiếp dâm trẻ em” như sau:
“1. Người nào hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
a) Có tính chất loạn
Tôi thấy luật hình sự quy định giao cấu với trẻ em từ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là có tội nhưng không thấy quy định nào quy định giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi là có tội cả. Giao cấu với người nữ giới trên 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi (giao cấu tự nguyện) thì có tội không? Vậy các điều khoản nào của luật quy định về các tội này?
Trường hợp một người đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện hành vi giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em theo quy định tại khoản 4 Điều 112 của Bộ luật hình sự: “4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm
Do nạn nhân sinh năm 2000, nên bị cáo bị xử lý về tội “giao cấu với trẻ em” được quy định tại điều 115 BLHS. Theo đó, người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: Phạm tội nhiều lần; Đối
.
Cơ sở giam giữ phải tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em dưới 36 tháng tuổi. Khi con đủ 36 tháng tuổi trở lên, người mẹ phải gửi con về cho thân nhân hoặc cơ sở bảo trợ xã hội.
Tại Khoản 14, Điều 1 của Luật BHYT sửa đổi, bổ sung, cơ quan BHXH tạm thời thanh toán chi phí của các dịch vụ kỹ thuật cao theo quy định sau: Khi sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn: + 100% chi phí đối với trẻ em dưới 6 tuổi; người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945, người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến trước ngày 19
trí chỗ nằm tối thiểu là 3 m2. Thêm nữa, cơ sở giam giữ phải tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em dưới 36 tháng tuổi. Người bị tạm giữ, tạm giam có con từ đủ 36 tháng tuổi trở lên thì phải gửi con về cho thân nhân nuôi dưỡng; trường hợp không có thân nhân nhận nuôi dưỡng thì thủ trưởng cơ sở giam giữ đề nghị Sở LĐ-TB&XH nơi có cơ sở giam giữ chỉ
Đi khám, chữa bệnh đúng quy định (trừ trường hợp cấp cứu) là:
- Đi khám chữa bệnh đúng nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ghi trên thẻ BHYT;
- Có xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ (trẻ em dưới 6 tuổi, trường hợp chưa có thẻ BHYT thì xuất trình giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh);
- Trong trường hợp chuyển tuyến phải có
tôi được biết Luật BHYT có quy định trẻ em dưới 6 tuổi được miễn phí điều trị tại các cơ sở y tế công lập . Do cháu chưa có thẻ BHYT nên tôi có xuất trình giấy khai sinh cho bệnh viện nhưng không được giải quyết . Hiện tôi đã làm thẻ BHYT cho cháu ( mẹ con tôi có hộ khẩu tại phường Nguyễn An Ninh) và còn giữ các biên lai thu viện phí của BV
quy định tại Điều 2 Thông tư 39/TTLT-BYT-BTC:
a) Trẻ em dưới 14 tuổi;
b) Người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên.
Trường hợp của bạn bị tai nạn giao thông, không xác định nguyên nhân xảy ra tai nạn. Nếu bạn không vi phạm pháp luật về giao thông thì bạn liên hệ với cơ quan Bảo hiểm xã hội nơi bạn cư trú để được hướng dẫn thanh toán BHYT.
Về việc xác định quốc tịch của trẻ em khi sinh ra:
- Theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Luật quốc tịch Việt Nam 2008, được sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật Quốc tịch Việt Nam): “Trẻ em khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài thì có quốc tịch Việt Nam, nếu có sự thỏa thuận bằng văn bản của
.
- Người có công với cách mạng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, trẻ em dưới 06 tuổi, người công tác trong quân đội khi nghỉ hưu trên địa bàn tỉnh.
- Nhóm đối tượng ưu đãi xã hội, thân nhân công an đang sinh sống trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
- Cán bộ hưu trí, người nghèo, người dân tộc thiểu số, người bảo trợ xã hội đang sinh sống trên địa bàn