Căn cứ theo Quyết định 879/QĐ-BYT 2020 quy định đối tượng cách ly như sau:
- Người tiếp xúc với người tiếp xúc gần với trường hợp bệnh xác định;
- Người thuộc đối tượng cách ly tập trung có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo hướng dẫn của Bộ Y tế;
- Các đối tượng khác theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ hoặc Ban chỉ đạo Quốc
dụng vào túi hoặc thùng đựng rác thải để gọn vào góc phòng của người được cách ly. Trong thời gian cách ly, nếu người được cách ly xuất hiện triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh thì các vật dụng trên được thu gom và xử lý như chất thải lây nhiễm. Hết thời gian cách ly, nếu người được cách ly không xuất hiện triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh thì người cách ly thu
Xin hỏi người bị cách ly trong phòng phòng chống dịch COVID-19 phải thực hiện những gì? Có văn bản nào quy định không? Nhờ Ban biên tập hỗ trợ. Xin cảm ơn!
thông thường hoặc dung dịch khử trùng.
- Cung cấp xuất ăn riêng cho người được cách ly.
- Thông báo ngay cho nhân viên y tế cấp xã, chính quyền địa phương sở tại khi người được cách ly tự ý rời khỏi khu cách ly hoặc có một trong các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh: sốt, ho, đau họng, khó thở và .
- Không tổ chức liên hoan ăn uống, hoạt động đông
Theo thông báo của VPCP: Từ ngày 16 tháng 3 năm 2020, thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang tại các nơi công cộng có tập trung đông người (như tại siêu thị, sân bay, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông công cộng...). Vậy tôi có một thắc mắc là nếu có hành vi không đeo khẩu trang phòng dịch Covid-19 tại nơi công cộng có bị phạt
Theo Công văn 2052/VPCP-KGVX năm 2020 thì:
Gần đây, một số phương tiện thông tin, báo chí có phản ánh về việc do lo ngại nguy cơ nhiễm và lây lan dịch bệnh COVID-19 từ khách du lịch là người nước ngoài, một số cơ sở lưu trú, cơ sở dịch vụ du lịch ở các địa phương đã từ chối phục vụ, thậm chí có biểu hiện tẩy chay, kỳ thị khách du lịch là người
mũ bảo hiểm.
Lưu ý có ba trường hợp không bị xử phạt:
- Chở người bệnh đi cấp cứu;
- Chở trẻ em dưới 06 tuổi;
- Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Trân trọng!
khẩu theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này;
+ Người làm nghề lưu động trên tàu, thuyền, phương tiện hành nghề lưu động khác, nếu họ không sống theo hộ gia đình;
+ Thương binh, bệnh binh, người thuộc diện chính sách ưu đãi của Nhà nước, người già yếu, cô đơn, người tàn tật và các trường hợp khác được cơ quan, tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc
như sau:
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không khai báo khi phát hiện người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Che giấu hiện trạng bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A của bản thân hoặc của người khác mắc bệnh
Theo Điều 2 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về các đối tượng do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế bao gồm:
- Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.
- Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo quy định của
Theo Điều 8 Quy chế quản lý, sử dụng Hệ thống Cơ sở dữ liệu Dược Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định 412/2020/QĐ-BYT quy định quản lý tài khoản, tài khoản liên thông như sau:
- Thủ trưởng đơn vị hoặc người đứng đầu cơ sở chịu trách nhiệm tiếp nhận, phân cấp, quản lý tài khoản và/hoặc tài khoản liên thông và ủy quyền bằng văn bản về việc giao
Theo Điều 9 Quy chế quản lý, sử dụng Hệ thống Cơ sở dữ liệu Dược Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định 412/2020/QĐ-BYT quy định về quản lý dữ liệu trên Hệ thống CSDL Dược Quốc gia như sau:
- Tạo mới dữ liệu:
Các dữ liệu trên hệ thống như thông tin thuốc, thông tin về cơ sở kinh doanh thuốc, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đảm bảo không trùng lặp
Trong trường hợp khu vực tôi đnag sinh sống có người nào đó không khai báo dịch bệnh trung thực dẫn đến cách ly cả khu vực, kinh doanh trong khu vực đó phải tạm dừng dẫn đến thiệt hại về kinh tế. Vậy lúc nàu tôi có quyền yêu cầu cá nhân đó bồi thường thiệt hại hay không? Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Cảm ơn.
Gia đình có người thân muốn đưa ít đồ vào những nghe nói việc đưa đồ vào trại giam sẽ có hạn chế. Vậy cho hỏi: Những đồ vật nào cấm đưa vào trại giam theo quy định mới?
đảm an toàn, mỹ quan đô thị nhưng không làm ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông và người đi lại. Hạn chế tối đa xây dựng hầm cáp, hố cáp tại các vị trí đường giao nhau và những nơi tập trung người đi lại như đường rẽ vào công sở cơ quan, điểm chờ xe buýt.
- Nắp bể cáp phải ngang bằng so với mặt đường, mặt hè phố, không bập bênh, đảm bảo an
các loại công cụ hỗ trợ khác.
- Chất gây mê, chất độc, chất cháy, chất gây cháy, chất phóng xạ, hoá chất, độc dược.
- Các chất ma túy, tiền chất ma túy, thuốc gây nghiện và thuốc hướng thần.
- Các loại thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thực phẩm chức năng chưa được sự đồng ý của thủ trưởng cơ sở giam giữ; rượu, bia và các chất kích thích
toàn bộ tiền phạt gửi người đã ra quyết định xử phạt. Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận được đơn, người đã ra quyết định xử phạt phải chuyển đơn kèm hồ sơ vụ việc đến cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được đơn, cấp trên trực tiếp phải xem xét quyết định và thông báo cho người đã ra quyết định xử phạt, người có đơn đề
Theo Điều 49 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 thì:
Người mắc bệnh dịch, người bị nghi ngờ mắc bệnh dịch, người mang mầm bệnh dịch, người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh dịch thuộc nhóm A và một số bệnh thuộc nhóm B theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế phải được cách ly.
Điều này được hướng dẫn bởi Chương 1 Nghị định 101/2010/NĐ