Tôi là giáo viên dạy Lịch sử của một trường THPT. Được sự đồng ý của nhà trường, tôi đi học cao học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tuy nhiên trong thời gian tôi đi học, nhà trường cắt phụ cấp đứng lớp của tôi. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, nhà trường làm vậy có đúng hay không? – Trần Bá Kiên (tbkiengmail.com)
GD&TĐ - Hỏi: Tôi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa tiếng Anh. Hiện tôi đang làm giáo viên dạy ở huyện ngoại thành Hà Nội. Năm 2010 tôi tốt nghiệp Đại học hệ tại chức trường Đại học Ngoại ngữ khoa tiếng Anh. Nay tôi muốn được đi học Thạc sỹ, vậy bằng tại chức của tôi có được thi tuyển Cao học không. Nếu được tôi có được miễn thi môn
Ba và mẹ tôi vay nợ ngân hàng nhưng ba tôi đột ngột qua đời. Mẹ tôi không có khả năng trả nợ, tài sản đứng tên ba mẹ cũng bán nhưng chỉ trả được một phần nợ ngân hàng. Nay, bà nội có chia tài sản là quyền sử dụng đất của nội đứng tên cho các cháu nội. Tôi xin hỏi, tài sản chúng tôi được bà nội chia có bị ngân hàng tịch thu không? Xin cảm ơn!
Theo Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 ngày 30/6/2011 về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (có hiệu lực từ 1/1/2012) và Pháp lệnh 07/2013/UBTVQH13 ngày 12/7/2013 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 (có hiệu lực từ 1/3/2014) đã nêu rõ:
Đối tượng được trang bị vũ khí quân dụng: Điều 13 Pháp lệnh 16
thể rút vốn ra ngay được, mà phải rút ra từ từ, Mỗi tháng một ít cho đến khi hết . Tiền vốn của tôi coi như là khoản nợ mà cửa hàng nợ tôi.Thời gian đầu bạn tôi có nói là thời điểm đang khó khăn , nể bạn nên tôi chưa lấy tiền vội. Sau một thời gian thì bạn tôi có gọi điện và thông báo là cửa hàng không thể duy trì và phải đóng cửa. Còn số tiền của
bị Tòa sơ thẩm mời dự và cùng LIÊN ĐỚI TRẢ NỢ cho Nội tôi. Ba tôi không hề biết về số nợ này,( Nội tôi có 3 người con: Ba tôi , 1 người bác và 1 người cô ). Theo tôi được biết theo Điều 637-BLDS- 2005: Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Thì con cái chỉ trả nợ cho cha mẹ trong phạm vi tài sản do người chết để lại mà người con cái được
nhận thừa kế tại 2 địa phương vì 2 vợ chồng có 2 hộ khẩu, được Cán bộ tư pháp cấp xã nơi niêm yết ký xác nhận. Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký sang tên tại phòng tài nguyên, bà vợ và hai vợ chồng tôi ký hợp đồng chuyển nhượng đất và nhà, có công chứng. Khi vợ chồng tôi nộp hồ sơ đăng ký sang tên thì được cán bộ Tư pháp báo lại có phát hiện thêm
Tôi tên là Phạm Thi Bích Lan, SĐT: 016***, tôi muốn hỏi: Trình tự giải quyết việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và cấp công hàm đề nghị cấp thị thực ở nước ngoài được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi hiện đang công tác tại một cơ quan ngoại giao thuộc Châu Âu, có Đại
Pháp luật quy định thế nào về việc cảnh sát nổ súng khi thi hành công vụ? Tôi thấy trong một vài trường hợp, cảnh sát đã nổ súng chỉ thiên để giải tán đám đông gây rối trật tự công cộng. Việc này theo tôi nếu không kiểm soát tốt sẽ có nguy cơ súng bị cướp cò, gây hậu quả. Xin hỏi, pháp luật quy định thế nào về việc cảnh sát nổ súng? Lê Thị
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Ngoại giao trong việc quản lý nhà nước về xúc tiến đầu tư được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 3 khoa luật, ĐH Cần Thơ, em đang học môn luật đầu tư, có một vài thắc mắc mong được các anh giải đáp giúp. Các anh chị cho em hỏi: Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Ngoại giao
Nghĩa vụ trả nợ của bên vay tài sản được quy định như thế nào? Xin chào quý anh chị ban tư vấn Thư Ký Luật! Tôi là cán bộ đã về hưu, hiện đang có tìm hiểu chút ít pháp luật. Hiện nay Bộ luật dân sự 2015 mới có hiệu lực, tôi có một vài thắc mắc sau khi tìm hiểu sơ qua. Anh chị cho tôi hỏi: Nghĩa vụ trả nợ của bên vay tài sản được quy định như
, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Như vậy, để đòi lại số tiền đã cho bà A vay thì gia đình bạn có thể yêu cầu người thừa kế của bà A, như
Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong hoạt động tương trợ tư pháp về dân sự được quy định như thế nào? Và được quy định ở đâu? Tôi không có điều kiện tìm hiểu về nội dung này, nhưng hiện nay gia đình tôi đang có một số vấn đề liên quan đến tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự nên rất mong các anh chị có thể trả lời giùm tôi. Tôi cảm ơn Ngân
nên bố tôi giả mạo chữ ký của mẹ tôi để hợp thức hóa vay vốn. Vay vốn cho các đứa con đi học đại học, vay vốn làm các dự án trồng rừng. Nhưng sau này tôi biết các lý do vay đều làm trên giấy tờ chứ không có dự án nào cả, số tiền đó được chi cho sở thích chơi đề và đánh bạc. Nay trên tín dụng của xã nơi tôi cư trú bắt chúng tôi trả hết số tiền vay
nhưng thông tin bên ngân hàng đọc lại chính xác là tôi. Tôi nghĩ bên gia đình chồng tôi đã làm việc đó, vì lúc đó giấy tờ tôi vẫn chưa lấy. Vậy tôi hỏi họ đang vi phạm quyền lợi cá nhân của tôi không? Tôi phải giải quyết như thế nào số nợ bên ngân hàng đã nói? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
sóc, và ăn uống hàng ngày cũng không quan tâm. Vậy, bây giờ em muốn hỏi, gia đình em muốn chuyển số tài sản ông ngoại em đã chia cho anh trai con bác của em sang cho bà ngoại em có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tôi có ký Hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một người bạn. Tôi đã đưa giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho ngân hàng nhưng chưa ra công chứng và chưa tiến hành đăng ký bảo đảm. Sau đó tôi suy nghĩ lại và không chịu ra công chứng mà muốn đòi lại Giấy chứng nhận nhà. Nhưng ngân hàng đã giải ngân cho bạn tôi vay rồi. Sau đó người này không có