Tôi đi ôtô ngược chiều, bị xử phạt tước giấy phép lái xe 30 ngày. Tôi muốn hỏi việc xử lý như thế có đúng không? Trường hợp nào bị tước giấy phép lái xe có thời hạn và vĩnh viễn?
Theo phản ánh của ông Nguyễn Khôi Nguyên, hiện nay trên địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk, cảnh sát giao thông thực hiện việc kiểm tra giấy phép lái xe (GPLX) của người điều khiển máy cày, nếu không có GPLX thì chủ phương tiện sẽ bị phạt, trong khi tại địa phương hiện chưa có cơ sở đào tạo lái loại xe này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông
Em đang có một câu hỏi nhờ anh chị tư vấn giúp. Em năm nay 19 tuổi chưa có giấy phép lái xe, em đang học ở Sài Gòn về nhà thăm quê. Về em có đi chơi với bạn bè bằng xe máy, khi tham gia giao thông em chấp hành đội mũ bảo hiểm. Xe đi trên đường quốc lộ, em muốn hỏi là nếu em bị công an phường bắt giữ thì em có bị xử phạt hành chính không khi mà em
Thưa luật sư, vào ngày 18-4-2015 tôi có vi phạm luật giao thông lỗi đi ngược chiều và bị công an phường tạm giữ giấy phép lái xe và đăng ký xe. Đến sáng 19-4-2015 tôi lên nộp phạt và tôi đã nộp số tiền phạt là 300.000 đồng. Theo tôi được biết thì theo Nghị định 171/2013NĐ-CP thì tôi chỉ bị phạt tiền thôi nhưng công an phường đã đòi tước giấy phép
Cháu có cậu bạn sinh nam 1997, bạn ấy đang làm ở phân phối gas nhỏ lẻ, vừa rồi ngày 30 tháng12 năm 2014 trong lúc bạn ấy đi giao gas cho khách thì bạn ấy đã đụng phải 1 cháu bé năm nay 3 tuổi đã mất trên đường đi cấp cứu, cho cháu hỏi bạn ấy chưa có bằng lái xe bạn ấy có thể đi tù bao lâu ạ, liệu bạn ấy có phải lãnh án tử hình không?
Theo nghị đinh 171/2013/NĐ-CP tại điểm k khoản 4 Điều 5 về việc xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ có quy định rõ : Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng
- Khoản 2, điều 30; khoản 2, điều 31 của Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 quy định về người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy và người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác.
- Điều 8 thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT ngày 28/2/2013 quy định rõ trách nhiệm
Chị Hương cư trú tại thành phố Huế. Ngày 13/01/2014, chị Hương điều khiển xe mô tô và có đội mũ bảo hiểm, bên trong không có lớp xốp và có ghi chú “mũ dành cho người chơi thể thao”. Chị Hương bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt về hành vi không đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô. Chị Hương không đồng ý và cho rằng, pháp luật chỉ quy định
Bạn đọc Nguyễn Thuận ở địa chỉ mail: [email protected] có hỏi, em trai tôi bi cảnh sát giao thông huyện dừng xe máy và phạt vi pham giao thông khi đang lái xe không có bằng lái, không có mũ bảo hiểm và chở người sau không có mũ bảo hiểm. Cảnh sát giao thông lập biên bản nhưng không ghi rõ số tiền mà chỉ nói miệng là phạt 2.500.000 đồng. Vậy
thức tự giác trong việc chấp hành các quy định pháp luật về sản xuất, kinh doanh và sử dụng MBH cho người đi mô tô, xe máy, xe đạp máy.
Từ 1/7 xử phạt đối với người đi mô tô, xe gắn máy khi tham gia giao thông với hành vi đội mũ không phải MBH. Người tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy, xe đạp máy (người điều khiển và người đi cùng) không đội
Ngồi sau xe đạp điện có phải đội mũ bảo hiểm không? Hôm em đi học bằng xe đạp điện có trở đứa bạn, em lai thì có đội mũ nhưng đứa bạn em ngồi sau thì không đội và bị công an bắt phạt. Xin hỏi như công an bắt phạt như thế có đúng không?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Từ ngày 1/7, người tham gia giao thông bằng mô tô, xe máy, xe đạp máy (người điều khiển và người đi cùng) không đội mũ bảo hiểm, đội mũ bảo hiểm không đúng quy cách hoặc đội mũ không phải mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy sẽ bị xử phạt giống như vi phạm không đội mũ
Tôi nghe nói. Trong thời gian tới sẽ tiến hành xử phạt đối với các trường hợp xe máy tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm rởm. Vậy xin hỏi đối với hành vi đội mũ bảo hiểm rởm sẽ bị phạt bao nhiêu tiền?