tra, cháu bị khép là đồng phạm có tổ chức, rồi cháu bị giam chiếc xe máy tính đến nay là được 2 tuần rồi. Trong lúc điều tra, cháu có gặp bố của Hậu người bị đánh xin lỗi, bác ấy có nói :" bác không giận hay ghét gì bọn cháu nhưng bác ghét con Vũ người nhờ bọn cháu đánh, rồi ít bữa nữa bác sẽ rút đơn lại và trả xe cho cháu". Và sau hơn 1 tuần, thì
Hộ khẩu của em trai tôi bị cắt kể từ năm 2005 khi em trai tôi bị đi tù về tội đánh bạc và tội cố ý gây thương tích. Tháng 6/2015 em trai tôi chấp hành xong hình phạt tù và về sống với gia đình. Nay muốn nhập khẩu lại vào sồ hộ khẩu gia đình thì thủ tục ra sao?
Tôi là nhân viên văn thư của một trường tiểu học hiện đang hưởng ngạch 01008, bậc 3 trình độ sơ cấp. Hiện tôi có bằng trung cấp văn thư hành chính (Trường Trung cấp nghề Đông Dương - Thành phố Cần Thơ). Vậy theo quy định tôi có được hưởng bằng trung cấp không ? Nếu được thì được tính hưởng như thế nào? Nếu tôi học đại học chuyên ngành Lưu trữ
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp đại học sư phạm và đã thi tuyển viên chức năm 2007. Hiện tôi là giáo viên tiểu học. Kể từ khi được tuyển dụng, tôi hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Tôi có được chuyển sang viên chức loại A1 mã 15a.203 không? Nếu được, phải có điều kiện gì? – Nguyễn Thị Kim Tiến tỉnh Hậu Giang ([email protected])
Tôi hiện đang là giáo viên mầm non của một trường công lập thuộc tỉnh Bình Dương. Tôi ra trường và công tác trong ngành được 17 năm. Năm 2007 tôi đi học lớp Cao đẳng tại chức và được chuyển lương sang ngạch lương 15a206. Năm 2013 theo nâng lương định kỳ thì mức lương hiện tại của tôi là 3,34 và thời điểm tính nâng lương lần sau là tháng 12
phương thì trở thành công chức, chịu sự điều chỉnh của Luật Cán bộ, công chức và được hưởng lương theo ngạch, bậc và phụ cấp công vụ; đồng thời không hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp ưu đãi của nhà giáo nữa.
Trong ngắn hạn, căn cứ đề xuất của Bộ GD&ĐT, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép bảo lưu phụ cấp ưu đãi (tối đa 36 tháng) đối với
sự nữa không? Thời gian tôi làm hợp đồng ở trường tiểu học có được tính khi thực hiện xếp ngạch, bậc lương hay không? – Nguyễn Thu Hoài (ngthuhoai***@gmail.com)
Tôi là giáo viên tiểu học trong biên chế được gần 7 năm. Ngày 1/6/2016, tôi có quyết định về làm chuyên viên phòng GD&ĐT phụ trách bậc tiểu học. Tôi có được xét tuyển đặc cách để được vào công chức không? - Trần Nguyên Anh (trannguyenanh***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu ([email protected]).
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nghỉ thai sản từ tháng 12/2014, khi đó bà hưởng lương bậc 2, hệ số 2,67. Tháng 1/2015, bà được nâng lương lên bậc 3, hệ số 3,0. Vậy, chế độ thai sản của bà có được tính theo hệ số lương mới không? Bà có được truy lĩnh tiền nâng bậc lương mới từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 không? Trợ cấp thai sản tính trên mức lương nào?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại Trường mầm non Lũng Cao từ năm 2006 (hợp đồng), địa phương nơi trường đóng thuộc xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 01 năm 2012 tôi được tuyển dụng chính thức (hợp đồng không thời hạn) hưởng lương bậc 1 hệ số 2,34 (bậc 1 đại học). Tôi xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiếng Anh bậc THCS, hiện tại tôi đang công tác tại một xã biên giới. Tôi được phân công dạy 18 tiết tiếng Anh/ tuần và kiêm giáo viên chủ nhiệm lớp. Tôi có được tính tiền thừa giờ không? Vũ Minh Nguyệt ([email protected]).
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
GD&TĐ - Hỏi: Hiện nay tôi đang giảng dạy tại Trung tâm dạy nghề Măng Đen (Kon Tum). Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 1/62014 tôi được đơn vị phân công giảng dạy các mô đun lớp sơ cấp nghề, tổng số 140 giờ. Vậy tháng 4 và tháng 5 năm 2014 tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đãi đối với nhà giáo trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ ([email protected]).
GD&TĐ - Hiện nay giáo viên chúng tôi có được hưởng chế độ tiền chấm bài, soạn giáo án nữa hay không.?Chúng tôi có hỏi ban giám hiệu nhà trường nhưng không được giải thích rõ ràng. Nhà giáo Nguyễn Viết Khang ([email protected]) và một số giáo viên ở Tây Ninh, Bạc Liêu.