Tôi có thấy tín hiệu xin đường của xe quân sự. Tuy nhiên đường đông, tôi cũng có tín hiệu xi nhan vào bên phải nhưng cũng phải di chuyển thêm một đoạn nữa mới có thể nhường đường. Đề nghị Luật sư tư vấn, trong trường hợp của tôi, tôi có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Nếu vi phạm thì tôi sẽ bị xử phạt như thế nào? (Nguyễn Thành Long – Gia
Luật sư cho tôi hỏi, xe của tôi đi đã nhiều năm, nay màu xe bị bạc trông rất là cũ. Tôi cũng không thích màu xe đó và muốn sơn lại màu khác. Vậy, tôi có phải làm lại giấy đăng ký xe không? Nếu làm lại thì cần thủ tục gì? (Việt Dũng - Nam Định)
Luật sư Nguyễn Văn Sinh - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Khuyến mại bằng hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các chương trình khuyến mại mang tính may rủi (bắt buộc) phải đăng ký tại Sở Công thương nếu thực hiện trên địa bàn 01 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Công thương nếu thực hiện trên địa bàn
Tôi nghe nói, làm đại lý bảo hiểm có thu nhập hấp dẫn. Đề nghị chuyên mục tư vấn, để làm đại lý bảo hiểm thì phải đáp ứng điều kiện gì, nếu tôi chỉ có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học thì có thể làm đại lý bảo hiểm không (Phạm Xuân Kiên, Từ Liêm, Hà Nội).
Chào ông/ bà Thu Nga. Phòng Quản lý Kinh tế xây dựng Sở Xây dựng trả lời câu hỏi của ông/ba` như sau:
- Về điều kiện để được cấp lại chứng chỉ hành nghề, đề nghị ông/bà căn cứ theo Khoản 2, Điều 9, Thông tư số 12/2009/TT-BXD ngày 24/06/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết về cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.
- Căn cứ theo
quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở mà không đền? Quy hoạch gì thì quy hoạch cũng phải tính đến lợi ích của người dân chứ. Kính mong được quý lãnh đạo Sở trả lời. Trân trọng kính chào. Người gửi: Đoàn Xuân Hòa
về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị. Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị tại phiên toà phải được ghi vào biên bản phiên toà.” (Điều 256)
Như vậy, căn cứ theo các quy định viện dẫn ở trên, anh(chị) có quyền thay đổi nội dung kháng cáo trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, nhưng không được quá phạm
Tôi là nguyên đơn trong một vụ kiện dân sự, đã có bản án sơ thẩm. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi thay đổi ý định, muốn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm thì có cần sự đồng ý của bị đơn không? Và nếu tôi muốn khởi kiện lại thì có được không? (Hòa Nam - Kiên Giang)
Tôi làm giúp việc gia đình theo hợp đồng lao động với thời hạn 06 tháng, mức lương 03 triệu đồng/tháng. Ngoài ra hai bên còn thỏa thuận mức tiền thưởng khi kết thúc hợp đồng là 01 tháng lương. Nay, chủ sử dụng không trả đủ tiền cho tôi theo như đã thỏa thuận. Tôi muốn kiện chủ sử dụng lao động. Nghe nói, nếu trước khi kiện chủ sử dụng lao động ra
nhờ MTH chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì bên MTH có quyền nhận nuôi đứa trẻ; nếu bên MTH không nhận nuôi đứa trẻ thì việc giám hộ và cấp dưỡng đối với đứa trẻ được thực hiện theo quy định của Luật này và Bộ luật dân sự” (khoản 2 Điều 99).
“Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ MTH vì mục đích nhân đạo: Bên nhờ MTH không được từ chối nhận con
Bố chồng tôi qua đời có để lại di chúc toàn bộ tài sản cho cháu nội là đứa con mà tôi đang mang thai. Các em chồng tôi không đồng ý và đòi chia lại tài sản vì cho rằng con của tôi chưa sinh ra, không thể hưởng thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa con tôi đang mang thai có quyền được hưởng thừa kế không? Việc thừa kế này sẽ giải quyết như thế nào
Ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ tôi. Khi bố tôi mất không để lại di chúc. Tôi đã lập gia đình ra ở riêng, còn lại mẹ tôi với vợ chồng em gái tôi ở trong ngôi nhà đó. Nay mẹ tôi có lập một bản di chúc bằng văn bản, nội dung có ghi là để lại toàn bộ tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho em gái tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, mẹ
Bố tôi mất có để lại tài sản là căn nhà và mảnh đất nhưng không có di chúc. Tài sản đó là tài sản mà bố tôi có trước khi kết hôn với mẹ kế. Nay mẹ kế không đồng ý chia tài sản cho tôi. Hiện mẹ kế cũng có một người con riêng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng thừa kế mà bố tôi để lại không? Phần tài sản đó được chia thế nào? (Nguyễn Thị
Khi còn sống, GCN QSDĐ của gia đình mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất, không để lại di chúc. Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ tôi và hai anh em tôi. Bà nội tôi vẫn còn sống ở với bác. Đề nghị luật sư tư vấn, Tài sản mà bố tôi để lại đó cần được chia cho bà nội không? Nếu sau này khi bà mất, mẹ con tôi muốn bán nhà thì cần phải phải xin chữ ký không
Ngôi nhà chúng tôi đang ở là nhà do bố mẹ tôi tạo dựng nên, trên GCN QSDĐ ghi tên bố và mẹ tôi. Mẹ tôi mất cách đây đã 02 năm, không để lại di chúc. Nay bố tôi muốn bán căn nhà này đi nhưng anh trai tôi không đồng ý (nhà tôi có hai anh em). Đề nghị luật sư tư vấn, bố tôi có được bán nhà khi anh tôi không đồng ý không? (Nguyễn Thảo - Hải Phòng)
Bà nội tôi trước khi mất có di chúc để lại căn nhà của bà dùng vào việc thờ cúng tổ tiên. Nay các bác và bố tôi muốn bán căn nhà đó để chia thừa kế. Đề nghị luật sư tư vấn, các bác và bố tôi có được bán căn nhà đó không? (Hoài Vi – Đà Nẵng)
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Việc lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc UBND, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: 1. Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên (CCV
Do có mẫu thuẫn với các anh tôi nên trước khi mất bố tôi làm di chúc để lại cho tôi toàn bộ di sản thừa kế là một ngôi nhà và toàn bộ tài sản trong đó. Tôi cho rằng việc một mình nhận toàn bộ di sản sẽ gây chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không
Tôi sinh năm 1986. Năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi cho mình hay
thuận phân chia 1/2 giá trị của ngôi nhà (phần tài sản do người mẹ để lại), 1/2 giá trị ngôi nhà còn lại vẫn thuộc quyền định đoạt (một trong những quyền cơ bản của chủ sở hữu tài sản) của người cha của ông, mặc dù người cha đã bị tòa án tuyên bố là mất tích. Để phân chia được khối tài sản này, phải căn cứ quy định tại Điều 81 Bộ luật Dân sự: "Người có