Doanh nghiệp tư nhân X có nhu cầu vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm để phát triển kinh doanh. Công ty X phải nộp hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng nào? Hồ sơ vay vốn gồm những giấy tờ gì?
còn khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ có các biện pháp xử lý như:
- Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho mẹ bạn (nếu có thỏa thuận).
- Xử lý tài sản mà mẹ bạn đã cầm cố, thế chấp (nếu có thỏa thuận).
Tài sản bảo đảm sẽ được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp
về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và chị bạn sẽ chịu trách nhiệm hình sự tùy theo mức tiền mà chị bạn vay và các tình tiết khác, cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc sẽ đề nghị công an nước mà chị bạn đang định cư hợp tác dẫn độ.
Trường hợp chị bạn ở nước ngoài nhưng vẫn hợp tác với ngân hàng trong quá trình họ thu hồi nợ, có thỏa thuận
giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hoá bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật, thì bị phạt cải tạo không
quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ thì: “Người nộp thuế trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi có thay đổi, bổ sung số tài khoản tại các Ngân hàng thương mại, Tổ chức tín dụng thì phải thông báo cho cơ quan Thuế trực tiếp quản lý trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày phát sinh sự thay đổi tại Tờ khai điều
Chào luật sư ! Em trước đây có ký hợp đồng vay vốn 3 bên với ngân hàng trong đó bà chị em là người sử dụng số tiền trên. Hiện nay do làm ăn khó khăn nên bà chị em không có khả năng thanh toán tiền cho ngân hàng và đã bỏ trốn. Ngân hàng đã khởi kiện ra tòa và em cũng đã trình bay đầy đủ thông tin như trên và yêu cầu Tòa án phát maĩ tài sản để
nghiệp đó giả mạo chữ ký. Nhưng không hiểu sao ngân hàng vẫn cho vay. Bây giờ doanh nghiệp đó phá sản, liệu tài sản của tôi có bị ngân hàng niêm phong bán đấu giá không ạ?
sách xã hội như sau:
1. Lãi suất cho vay hộ nghèo, cho vay học sinh, sinh viên, cho vay đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, cho vay vốn quỹ Quốc gia về việc làm sẽ được giảm xuống còn 6,6%/năm (0,55% tháng).
2. Lãi suất cho vay đối với Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay hộ gia đình
Tôi cần vay tiền của ngân hàng nên đã thế chấp mảnh đất của gia đình tôi. Tuy nhiên để hoàn thành thủ tục vay tiền ngân hàng yêu cầu tôi phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Tôi không biết về nội dung cũng như thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm. Vì vậy tôi xin hỏi về hồ sơ trình tự thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm ?
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
ý của gia đình tôi, nếu bây giờ chủ nhà không có khả năng trả nợ ngân hàng, bị ngân hàng siết nợ thì chắc chắn nhà tôi sẽ mất đất, tôi đã sang nhà nói chuyện với chủ nhà cũ nhưng họ có thái độ thách thức, không hợp tác, họ còn nói thích kiện thì kiện. Hiện tôi đang có ý định khởi kiện gia đình nhà chủ nhà cũ về tội chiếm đoạt tài sản nhưng chưa
( 1 tháng 1 lần ) Trong 2 năm đầu gia đình ông A trả nợ rất đầy đủ và đúng hạn. nhưng đến tháng 5/2014 do gặp biến cố trong làm ăn, gia đình ông A vi phạm nghĩa vụ trả nợ ( không trả đủ số tiền như cam kết). Vậy nhờ a chị tư vấn giúp, ngân hàng có quyền tịch thu tài sản đã được thế chấp khi chưa hết thời hạn trả nợ (2019 ) không ( hiện nay ngân hàng
Chào luật sư, Hiện nay bố tôi đang làm giám đốc 1 doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đã tồn tại được 13 năm. Tuy nhiên, do trước đây đầu tư sai hướng gây tổn thất, cộng với việc khủng hoảng kinh tế và nhiều khó khăn khác xảy đến nên doanh nghiệp đến nay không còn khả năng trả nợ. Hiện số nợ đã lên đến hơn 20 tỷ đồng. Gia đình tôi xác định
Chào Luật sư! theo thông tư 32 thì gói 30.000 tỷ? Nhà nước hỗi trợ cho nhân dân xây dựng sửa chữa lại nhà cửa. vây bây giờ gia đình tôi muốn vay trước hết là cần những thủ tục gì? Và có thể vay được ở những ngân hàng nào? Có cần thiết thế chấp tài sản ko? Nhưng nếu đã vay tiền để xây nhà thì chứng tỏ nhà cửa của tôi ko có giá trị cao để thế
không còn khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ có các biện pháp xử lý như:
- Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho mẹ bạn (nếu có thỏa thuận).
- Xử lý tài sản mà mẹ bạn đã cầm cố, thế chấp (nếu có thỏa thuận).
Tài sản bảo đảm sẽ được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của
Công ty A vay ngân hàng 2 tỷ đồng và thế chấp bằng quyền sử dụng đất trị giá 3 tỷ đồng , nay đã đến hạn trả nợ gốc 3 tháng nhưng công ty vẫn không chịu trả nợ , mặc dù công ty vẫn hoạt động bình thường và có tiền trong tài khoản . Ngân hàng đang tiến hành thủ tục khởi kiện. Hỏi ngân hàng có thể yêu cầu tòa án phong tỏa các tài khoản của công ty
Kính chào Quý Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp dùm em một số vấn đề như sau: - Từ trước năm 2011, Cha tôi là ông Huỳnh Hữu Hạnh có bảo lãnh cho con của ông là Huỳnh Văn Quân vay tiền tại ngân hàng Agribank (Số tiền cụ thể thì không biết). Giá trị tài sản bảo lãnh là giấy quyền sử dụng đất. - Đến năm 2011, ông tôi bị bệnh tai biến
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Gia đình ông Nguyễn Văn Trung được cấp sổ đỏ 1 thửa đất tại Tổ 17, phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên. Ông Trung làm thủ tục thế chấp sổ đỏ để vay vốn ngân hàng, nhưng được trả lời, khu đất này nằm trong dự án quy hoạch khu dân cư. Ông Trung muốn biết quy định cụ thể về vấn đề này.
1. Trước tiên bạn cần xem lại Hợp đồng thế chấp giữa A với Ngân hàng. Nếu hợp đồng đó có quy định là trong thời gian thế chấp, bên thế chấp không được mang tài sản đã thế chấp tham gia giao dịch khác (thông thường hợp đồng thế chấp có quy định như vậy) thì việc ông A ký hợp đồng đặt cọc với bên thứ ba trong thời gian thế chấp là không