Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án sử dụng vốn ODA trong đầu tư công quy định thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang nghiên cứu những quy định của pháp luật trong lĩnh vực đầu tư công nên tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu
, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài.
2. Cơ quan chủ quản có các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài.
Cơ quan chủ quản chương trình, dự án, viện
việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, viện trợ phi Chính phủ nước ngoài trong hợp tác quốc tế về pháp luật.
6. Việc xây dựng, phê duyệt, quản lý và thực hiện chương trình, dự án, viện trợ phi dự án về pháp luật phải tuân theo các quy định của Nghị định này, các quy định pháp
Cơ sở thực hiện việc vận động ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài trong hợp tác quốc tế về pháp luật là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em đang và nhóm bạn đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về việc hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới giải quyết các vấn đề pháp luật. Có một thắc mắc
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì việc xây dựng Đề cương, phê duyệt Danh mục tài trợ chương trình, dự án hợp tác pháp luật được quy định như sau:
1. Cơ quan chủ quản xây dựng Đề cương chương trình, dự án hợp tác pháp luật theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.
2. Bộ
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì việc phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hợp tác pháp luật được quy định như sau:
1. Việc trình, phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hợp tác pháp luật thực hiện theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước
kiến Bộ Tư pháp trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc phê duyệt theo thẩm quyền các nội dung thay đổi trong văn kiện chương trình, dự án theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài.
2. Việc sửa đổi, bổ sung văn kiện chương trình, dự án hợp tác pháp luật dẫn
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì việc xây dựng Kế hoạch thực hiện chương trình, dự án hàng năm trong hợp tác quốc tế về pháp luật được quy định như sau:
1. Chủ chương trình, dự án xây dựng Kế hoạch thực hiện chương trình, dự án hàng năm theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài
sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, viện trợ phi Chính phủ nước ngoài.
2. Việc tổ chức các hội nghị, hội thảo về xây dựng pháp luật được thực hiện theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này.
3. Sau khi kết thúc hoạt động, cơ quan chủ quản có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu kết quả đầu ra và thực hiện việc chia sẻ
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp, các cơ quan liên quan quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tham gia vận động ODA, vốn vay ưu đãi và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài trong lĩnh vực pháp luật.
2. Tham gia Đoàn kiểm tra
pháp luật theo quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật có liên quan.
5. Công khai, minh bạch và chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi, viện trợ phi Chính phủ nước ngoài; hiệu quả và tiến độ thực hiện hợp tác quốc tế về pháp luật do mình trực tiếp quản lý và thực hiện.
6. Thực hiện các quy định về bảo vệ bí mật
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ trong việc quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật được quy định như sau:
1. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật có sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài theo quy
nghiên cứu khả thi dự án nhóm A và nhóm B, trừ dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo.
Trên đây là quy định về Thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 15/2015/NĐ-CP.
Trân trọng!
Sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm tại bộ phận đầu tư của một doanh nghiệp nhỏ. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào? Văn bản nào quy
Trách nhiệm của chủ chương trình, chủ đầu tư, chủ sử dụng, nhà đầu tư trong giám sát và đánh giá chương trình, dự án đầu tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Sắp tới công ty tôi sẽ tiến hành một số dự án đầu tư vậy nên tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Trách nhiệm của chủ chương trình, chủ đầu tư
Nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư theo hình thức đối tác công tư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm tại bộ phận đầu tư của một doanh nghiệp nhỏ. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư theo hình thức đối tác công tư được quy định như thế nào? Văn bản nào
trình thi công xây dựng và khi nghiệm thu hoàn thành hạng Mục công trình, công trình của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
- Nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm Mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải
Nhà nước phục vụ thanh toán.
b) Trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thanh toán hợp lệ của bên giao thầu, ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước phục vụ thanh toán phải chuyển đủ giá trị của lần thanh toán đó cho bên nhận thầu.
c) Đối với các hợp đồng xây dựng thuộc các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ODA, vốn vay của
, đối với hợp đồng xây dựng sử dụng vốn ODA, vốn vay của các tổ chức tín dụng nước ngoài, hồ sơ thanh toán còn phải thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế.
5. Nghiêm cấm bên giao thầu, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thanh toán hợp đồng đề ra các yêu cầu về hồ sơ thanh toán trái với thỏa thuận trong hợp đồng và các quy định
Nội dung thanh tra chuyên ngành trong việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi chính phủ nước ngoài gồm những gì? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Sáng nay, tôi có xem tin tức thời sự trên tivi và có nghe nói đến việc thanh tra trong việc sử dụng nguồn vốn ODA