nhận thông tin; tổ chức, cá nhân thông báo thông tin giữ một bản để làm cơ sở giải quyết quyền lợi về sau;
b) Kiểm tra tính chính xác của thông tin đã tiếp nhận;
c) Báo cáo bằng văn bản với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cơ quan nhà nước tiếp nhận thông tin đóng trụ sở;
d) Tổ chức khoanh vùng, bảo vệ nguyên
toán, thống kê và quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
- Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ những hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khai thông tin về thuế.
- Lập và giao hoá đơn, chứng từ cho người mua theo đúng số lượng, chủng loại, giá trị thực thanh toán khi bán hàng hoá
trị tài sản bị kê biên của đối tượng bị cưỡng chế tương đương với số tiền thuế đã ghi trong quyết định cưỡng chế và chi phí cho việc tổ chức thi hành cưỡng chế.
3. Những tài sản sau đây không được kê biên:
- Thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế và gia
tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
của chồng bạn có đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm như đã nêu trên hay không. Nếu đầy đủ yếu tố cấu thành thì chồng bạn bị truy cứu trách nhiệm hình sự và xử lý theo quy định của Điều 139 Bộ luật Hình sự. Cụ thể như sau:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu
Điều 146, bộ luật hình sự quy định về tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ như sau: “Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác đã
Theo quy định của luật Sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu có 4 loại, bao gồm:
Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó.
Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu
Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ là nhãn hiệu:
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước.
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức
Trong trường hợp này thì đương sự chỉ đưa ra yêu cầu kháng cáo về phần dân sự (kháng cáo đúng thời hạn quy định) thì Tòa án chỉ xét xử phúc thẩm đối với phần bản án có kháng cáo.
Theo hướng dẫn tại khoản 1 mục II Thông tư liên tịch số 01/TTLT của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Tài chính hướng
% trên phần giá trị tài sản vượt trên 10 triệu đồng.
Riêng về lệ phí trước bạ nhà, đất, theo Nghị định số 45/2011 của Chính phủ về lệ phí trước bạ, mức thu là 0,5% trên giá tính lệ phí trước bạ do UBND cấp tỉnh ban hành.
Theo PLTP
- Hiện nay, mức phí, lệ phí đăng ký nhãn hiệu được quy định tại Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 04 tháng 02 năm 2009 của Bộ Tài Chính. Theo đó, mức phí đăng ký nhãn hiệu phụ thuộc vào số lượng nhóm và số hàng hóa/dịch vụ trong mỗi nhóm. Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu có trên 6 sản phẩm/dịch vụ trong một nhóm thì người nộp đơn phải nộp thêm phí cho mỗi
thông tin chi tiết của TMclass ASEAN có thể được tìm thấy tại www.asean-tmclass.org hoặc www.aseanip.org. Như vậy Anh/Chị hoàn toàn có thể phân loại dựa trên một trong hai bảng phân loại trên. Tuy nhiên, việc phân loại này đòi hỏi phải có kiến thức nhất định về pháp luật sở hữu trí tuệ. Nếu phân loại sản phẩm/dịch vụ chưa chính xác hoặc chưa rõ ràng
10% thuế giá trị gia tăng tổng giải thưởng là 12.800.000đ và 5.500.000đ tiền phí ngân hàng để chuyển số tiền mặt lại cho tôi. Tôi đã chuyển 18.300.000đ vào số tài khoản mang tên Lê Anh Dũng. Sau khi chuyển tiền, không thấy bên kia chuyển tiền thưởng, tôi đã gọi điện hỏi nhiều lần nhưng đều không có. Phát hiện mình bị lừa, tôi yêu cầu hắn hãy trả lại
Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội khi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp có phải nộp lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp không?
Nếu hàng hóa có nhiều mục đích sử dụng thì sẽ được phân vào tất cả các nhóm tương thích về chức năng hoặc công dụng. Đối với sản phẩm “Đồng hồ kết hợp Rađio”, bạn có thể phân loại sản phẩm này vào nhóm 14 hoặc nhóm 09 trong bảng phân loại hàng hóa quốc tế Nice phiên bản 10. Bạn cũng nên xác định đâu là chức năng chính/chủ yếu của sản phẩm để phân
đồng mua bán theo quy định của pháp luật.
+ Văn bản thừa kế theo quy định của pháp luật.
+ Hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính.
+ Văn bản của cấp có thẩm quyền đồng ý thanh lý xe theo quy định (đối với xe Công an); của Bộ Tổng tham mưu (đối với xe Quân đội).
+ Văn bản đồng ý cho bán xe của Bộ trưởng hoặc Chủ tịch Ủy ban
Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
Quy định tại Điều 41 Luật Lý Lịch tư pháp thì có 2 loại phiếu lý lịch tư pháp là Phiếu lý lịch tư pháp số 1 và Phiếu lý lịch tư pháp số 2. Cụ thể:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam), cơ quan, tổ chức (cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính
Hành vi của bạn có dấu hiệu phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật Hình sự, cụ thể như sau: Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt
Điều 139 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi