Cho em hỏi, em có bố là người dân tộc hoa, mẹ dân tộc kinh, em hiện h đang theo dân tộc bố là dân tộc hoa, hiện giờ em đang làm ở 1 đơn vị của nhà nước, vì vậy em muốn đổi sang dân tộc mẹ là dân tộc kinh, việc này có nên làm ko ah, và để dân tộc hoa có ảnh hưởng gì đến công việc của em ở cơ quan nhà nước không. Em cảm ơn!
Hỏi: Chị Mai là người có uy tín, công tác lâu năm trong ngành pháp luật nay đã nghỉ hưu và cư trú tại huyện miền núi A Lưới. Chị nhận thấy nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số chưa thật sự thấu hiểu pháp luật nên đôi lúc bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp hoặc có hành vi vi phạm pháp luật. Từ thực tế đó, chị Mai muốn tham
của Trung tâm đăng kiểm thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Không tuân thủ đúng quy định tại các quy trình, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan trong kiểm định.
4. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Thực hiện hành vi quy định tại
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở vùng nước lũ như thế nào? Trong trường hợp gia đình chỉ có vợ là người dân tộc thì có được hưởng chính sách này không? Rất mong luật gia quan tâm trả lời
Thời gian gần đây có một số hộ gia đình người dân tộc thiểu số tại xã A thuộc tỉnh S tự động di cư vào các tỉnh Tây Nguyên sinh sống. Khi chuyển đi, những gia đình này thường nói rằng họ sống ở ngoài này bị chính quyền áp bức, bị dân tộc khác đè nén. Nếu họ đi vào trong các tỉnh Tây Nguyên có thể nhận tiền của Liên hợp quốc và sẽ được tổ chức
Tôi muốn hỏi là việc chơi hụi có được pháp luật cho phép hay không? Quyền lợi của chúng tôi có được pháp luật bảo vệ hay không? Tài sản thu giữ được từ người nhận tiền đó sẽ bị xử lý như thế nào?
của tôi cùng làm chủ với chị A, nên họ chỉ đóng phân nữa hụi chết bên này, còn phân nữa thì họ trừ qua số tiền mà chị A đã lấy của họ bên dây hụi mới". Tôi không đồng ý vì hiện tại tôi vẫn không liên lạc được với chị A, nên cũng không biết ai vừa tham gia hụi cũ của tôi, vừa tham gia bên hụi mới của chị. Khi đi chị cũng không để bất cứ giấy tờ gì từ
và mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc trong các trường hợp sau đây:
a) Xác định lại theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ, nếu cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau;
b) Xác định lại theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ trong trường hợp làm con nuôi của người
góp họ hoặc đã lĩnh họ;
d) Việc chuyển giao phần họ;
đ) Việc ra khỏi họ và chấm dứt họ;
e) Chữ ký hoặc điểm chỉ của các thành viên khi góp họ và lĩnh họ;
g) Các nội dung khác liên quan đến hoạt động của họ.
*Lãi suất
Trong trường hợp họ có lãi thì lãi suất đối với phần họ được thực hiện theo quy định tại Điều 476 của Bộ
* Trả lời: Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP:
Trường hợp nhà giáo đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ cơ sở giáo dục không ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội ĐBKK
tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tính hưởng phụ cấp thu hút kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành;
- Nếu đến công tác sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì được tính hưởng phụ cấp thu hút kể từ ngày có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Còn tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định trên quy định
năm công tác tại vùng ĐBKK. Vậy, trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? Nghị định số 19/2013/NĐ-CP chỉ áp dụng cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc diện điều động từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK hay cho tất cả nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng có điều kiện
* Trả lời:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP, trường hợp nhà giáo đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định luân chuyển từ cơ sở giáo dục không ở vùng có điều
* Trả lời:
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP như sau:
Tính từ ngày 15/4/2013 (ngày Nghị định số 19/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành), nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã
-CP, chúng tôi thấy, không có điều khoản nào hướng dẫn với những trường hợp tương tự như bạn có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa hay không nên chúng tôi không đủ cơ sở pháp lý để khẳng định bạn được hưởng phụ này.
Vì vậy theo chúng tôi, bạn cần liên hệ với cơ quan ra quyết định luân chuyển công tác cho bạn rồi trình bày nguyện vọng của mình với
năm. Theo Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013, để tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP , việc xác định đối tượng thuộc diện luân chuyển có thời hạn đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng phụ cấp thu hút căn cứ vào thời hạn luân chuyển ghi trong quyết định của cơ quan có
* Trả lời:
Theo Khoản 2 Điều 1 Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ, tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân
Em vừa tốt nghiệp chuyên ngành tài chính tại trường ĐH Cần Thơ, rất mong luật gia cho biết về những quyền hạn của Cty Xổ số điện toán để em tham khảo, có thể xin việc làm tại các đại lý của Cty này.
* Trả lời:
Nếu như bạn được cơ quan có thẩm quyền điều động đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BNV-BTC ngày 31/8/2011 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 116