Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
hoặc không thu hồi được giấy tờ đăng ký thì cơ quan có thẩm quyền đăng ký có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu.
Giấy tờ được cấp mới có giá trị thay thế cho giấy tờ không thu hồi được.
Do đó, nếu người phải thi hành án không giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì diện tích đất đó vẫn được xử lý
cơ quan thi hành án dân sự phải tổ chức định giá lại tài sản.
Trường hợp thẩm định giá lại mà vẫn có tranh chấp về kết quả thẩm định giá thì xử lý theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03/8/2005 của Chính phủ về thẩm định giá, như sau:
1. Bên cung cấp dịch vụ thẩm định giá và bên sử dụng kết quả thẩm định giá phải có
Hiện nay, việc định giá tài sản để thu phí thi hành án thực hiện theo Luật Thi hành án dân sự năm 2008 và điểm b khoản 2 mục 2 Thông tư liên tịch số 68/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 21/7/2008 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (nay là Thông tư liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/9/2010, có hiệu lực kể từ ngày 06/11/2010) hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản
sau:
1. Nhân dịp sự kiện trọng đại về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội có ý nghĩa lớn về đối nội, đối ngoại đối với sự phát triển của đất nước; ngày lễ Quốc khánh 2/9 hoặc các ngày lễ khác gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước; xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước ban hành quyết định về đặc xá.
2. Căn cứ vào quyết định về đặc
. Chiếc xe đã mất giấy tờ, lại là xe của tỉnh khác, và mua chưa sang tên vậy cơ quan thi hành án có cần phải xác minh nguồn gốc xe hay không? 2. Nếu không xác minh nguồn gốc xe mà đưa ra thẩm định giá và bán theo loại xe không giấy tờ (bán phụ tùng) có được hay không? 3. Nếu cơ quan thẩm định giá không đồng ý thẩm định, thì có thể yêu cầu phòng tài chính
Ông A có vay Ngân hàng 400.000.000 đồng bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất có diện tích 500 m2 và nhà ở. Theo tạm tính của Chấp hành viên thì giá trị toàn bộ tài sản thế chấp có giá trị 01 tỷ đồng (tài sản có thể tách rời không giảm giá trị). Hỏi: Chấp hành viên có quyền kê biên toàn bộ tài sản thế chấp hay chỉ kê biên một phần tài sản
trả được nợ vay trong trường hợp này có thể do ông A không có tiền, tài sản hoặc có tiền, tài sản nhưng có giá trị không đáng kể hoặc tài sản thuộc loại không được kê biên để thi hành án.
Theo quy định tại Điều 31 Luật Thi hành án dân sự hiện hành thì đơn yêu cầu thi hành án có các nội dung chính sau đây: Họ, tên, địa chỉ của người yêu cầu
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 500.000.000đ trên bản án của Tòa án mà người phải thi hành án đang đại diện đứng tên trên quyền sử dụng đất đó. Tòa án đã phân chia người phải thi hành án được 1/2 trên tổng giá trị quyền sử dụng đất đó tương đương với số tiền 3 tỷ đồng còn 1/2 còn lại thuộc sở hữu 3 người trong đó có tôi. Vậy tôi có
tài sản cho người mua, có nơi thì chờ giao được tài sản mới chi trả tiền cho người được thi hành án.
Ngày 28/5/2015, Bộ Tư pháp đã có Tờ trình số 15/TTr-CP trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự. Theo đó, về
luật có giá trị pháp lý cao nhất là Hiến pháp.Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định bản án, quyết định của Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơquan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành (trước đó là Điều 136 Hiến pháp 1992 quy định các bản án và quyết định của Toà án nhân dân đã có
Tài sản của cha mẹ để lại thừa kế cho 03 người con là nhà và đất. Năm 2006 Tòa án đã xử phúc thẩm xác định giá trị tài sản do 03 người con thỏa thuận là 30 lượng vàng và tuyên dành quyền sở hữu nhà và đất cho người chị cả, người chị cả có trách nhiệm trả lại kỷ phần thừa kế cho 02 người em, mỗi người 10 lượng vàng. Người chị cả không có tiền để
, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương trực tiếp tham gia cưỡng chế thi hành án: Người chủ trì: mức 100.000 đồng/người/ngày tham gia cưỡng chế; Đối tượng khác: mức 70.000 đồng/người/ngày tham gia cưỡng chế.
- Đại diện tổ dân phố, trưởng thôn, già làng, trưởng bản và các đối tượng khác được huy động tham gia cưỡng chế thi hành án dân sự
khoản phí thi hành án được thu trên số tiền mà người được thi hành án thực nhận và chỉ được thu khi cơ quan thi hành án chi trả tiền hoặc tài sản được thi hành án cho người được thi hành án theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư số liên tịch số 144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/09/2010 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn về chế độ thu, nộp, quản lý
cho rằng chúng tôi không có công lao trong mảnh đất đó và quyết định 3 anh em tôi chỉ được hưởng 10% trên tổng giá trị phần đất và ngôi nhà trên phần đất đó. Chúng tôi phải làm gì để giữ lại 2/4 diện tích đất?
giấy tờ không thu hồi được. Giấy tờ không thu hồi được không còn giá trị.
Theo Quyết định số 3665/QĐ-BCA-CSGT ngày 16/6/2015 về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thủ tục hành chính được sửa đổi bổ sung và hủy bỏ, bãi bỏ trong lĩnh vực đăng ký, quản lý phương tiện giao thông cơ giới đường bộ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Công an
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực thi hành án dân sự?
Tôi làm công tác kế toán nghiệp vụ thi hành án từ năm 1997 đến nay đã hơn 10 năm. Theo quy định của Chính phủ thì cán bộ làm công tác thi hành án được hưởng phụ cấp thâm niên nghề. Vậy xin hỏi trong bộ máy thi hành án những công việc gì được coi là công tác làm hồ sơ thi hành án? Kế toán nghiệp vụ kiêm kế toán ngân sách có được coi là cán bộ
tiền đó cho tôi vay. Hết một tuần người hàng xóm trả lời tôi là không có tiền, xong tôi vì tin hàng xóm nói là giấy nợ lia trả lại tôi thi người đó nói là đã vứt đi rồi, tôi tin tưởng cũng cho là đã không giao dịch được khoản vay đó, bẵng đi gần 1 năm tôi lại làm ăn với chính người này mà (trước đây tôi đã vay tiền nhưng không được) do làm ăn chia bôi
một tài sản duy nhất lớn hơn nhiều lần so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản đó không thể phân chia được hoặc việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và