An toàn, vệ sinh viên tại cơ sở sản xuất, kinh doanh được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang chuẩn bị mở xưởng sản xuất vật dụng gia đình. Tôi nghe nói pháp luật có quy định mỗi tổ sản xuất trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải có ít nhất một an toàn, vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc có đúng không? Điều
Tổ chức lực lượng ứng cứu tại nơi sản xuất, kinh doanh được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi thấy gần đây một số nơi sản xuất thường hay xảy ra hỏa hoạn. Tôi không biết pháp luật có quy định gì về việc tổ chức lực lượng ứng cứu tại nơi sản xuất, kinh doanh hay không? Nếu có thì văn bản nào điều chỉnh điều đó? Xin cám ơn
báo, điều tra theo quy định tại Điều 34 và Điều 35 của Luật này;
c) Tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động thuê lại theo quy định của Luật này, trừ trường hợp doanh nghiệp cho thuê lại lao động đã tổ chức huấn luyện phù hợp với công việc mà người lao động thuê lại được giao; định kỳ 6 tháng, hằng năm, tổng hợp tình hình
An toàn, vệ sinh lao động tại nơi có nhiều người lao động thuộc nhiều người sử dụng lao động cùng làm việc được quy định tại Điều 66 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
Tại nơi làm việc có nhiều người lao động thuộc nhiều người sử dụng lao động cùng làm việc thì chủ dự án hoặc chủ đầu tư phải tổ chức để những người sử dụng lao động
đối với các cơ sở khác, ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao quy định tại khoản 2 Điều này phù hợp với điều kiện lao động, tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và các quy định khác của pháp luật chuyên ngành có liên quan.
Trên đây là quy định về thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản
.
2. Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Tư vấn, phối hợp với người sử dụng lao động trong việc xây dựng nội quy, quy trình, kế hoạch và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh;
b) Hằng năm, tổ chức đối thoại tại nơi làm việc giữa người lao động, người sử dụng
;
c) Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao động của năm kế hoạch;
d) Kiến nghị của người lao động, của tổ chức công đoàn và của đoàn thanh tra, đoàn kiểm tra.
3. Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng, chống cháy, nổ
và cải thiện điều kiện lao động.
2. Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá và hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.
3. Các ngành, nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc đánh giá nguy cơ rủi
Tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh được quy định tại Điều 80 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
- Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra định kỳ, đột xuất về an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở.
- Nội dung, hình thức và thời hạn tự kiểm tra cụ thể phải
Nội dung quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động được quy định tại Điều 82 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng, ban hành hoặc công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động, quy chuẩn kỹ thuật địa
Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được quy định tại Điều 84 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
1. Chủ trì xây dựng, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách, kế hoạch về an toàn, vệ
hại tại nơi làm việc; quản lý, tổ chức quan trắc môi trường lao động.
2. Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động đối với các yếu tố vệ sinh lao động trong môi trường lao động; tham gia ý kiến về nội dung vệ sinh lao động theo thẩm quyền quy định tại khoản 5 Điều 87 của Luật này.
3. Hướng dẫn theo thẩm
toàn, vệ sinh lao động tại địa phương; xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động tại địa phương.
3. Hằng năm, báo cáo về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tại địa phương với Hội đồng nhân dân cùng cấp hoặc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo
và công bố tiêu chuẩn quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động.
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan tổ chức lập kế hoạch xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động.
3. Bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia về an toàn, vệ sinh lao
thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân do các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực đó thực hiện với sự phối hợp của thanh tra an toàn, vệ sinh lao động.
- Chính phủ quy định chi tiết về tổ chức và hoạt động của thanh tra an toàn, vệ sinh lao động quy
hậu quả theo quy định của pháp luật.
2. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Luật này, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp
nội dung phối hợp quy định tại khoản 2 Điều này trong phạm vi trách nhiệm của mình;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động các cấp phối hợp với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức khác trong công tác an toàn, vệ sinh lao động theo
, thẩm tra, xác minh thông tin phục vụ kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử lý vi phạm hành chính;
- Giám sát hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại có dấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân;
- Xây dựng cơ sở cung cấp thông tin để phục vụ hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường.
Trên đây là quy định về các biện pháp
Nghiệp vụ về hoạt động quản lý theo địa bàn của lực lượng quản lý thị trường có những nội dung gì? Nó được quy định cụ thể ở đâu? Dạo gần đây, tôi hay nghe nói về nó mà không hiểu như thế nào. Ban biên tập có thể trả lời giúp tôi được không? Xin cảm ơn.
Nghiệp vụ về thu thập, thẩm tra, xác minh thông tin của lực lượng quản lý thị trường được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 33 Pháp lệnh quản lý thị trường 2016, theo đó:
Lực lượng quản lý thị trường tiến hành thu thập, thẩm tra, xác minh các thông tin sau:
- Tình hình hoạt động kinh doanh, vận chuyển, tập kết hàng hóa của các tổ chức