Bà Nguyễn Thị Lừng (Hải Phòng) làm công nhân quốc phòng từ tháng 11/1977, trực tiếp sản xuất hàng vũ khí, chiến dịch sản xuất ngày đêm tăng ca để phục vụ biên giới, hải đảo, Lào, Campuchia. Tháng 10/1995, bà Lừng xin thôi việc, được nhà máy trợ cấp 18 tháng gạo, đến nay chưa được hưởng thêm chế độ nào. Bà Lừng hỏi, bà có được hưởng trợ cấp hàng
phép thông báo cho thôi việc, nghỉ hưu khi được uỷ quyền
Khoản 3 Điều 12 Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định, những người được Đảng, Nhà nước điều động, phân công và những người được tuyển dụng, bổ nhiệm theo chỉ tiêu biên chế được giao làm việc trong tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được áp dụng Nghị định này
Mẹ tôi là nhân viên đánh máy trong một đơn vị sự nghiệp. Về tuổi đời và năm đóng BHXH, bà chưa đủ để được nghỉ hưu. Do nhiều năm nay mẹ tôi sức khỏe yếu nên không đảm bảo ngày công lao động. Cuối năm 2014, mẹ tôi xin nghỉ một lần và cơ quan nói sẽ cho nghỉ một lần theo chính sách tinh giản biên chế mới. Nay xin hỏi, khi mẹ tôi nghỉ thôi việc một
phép thông báo cho thôi việc, nghỉ hưu khi được uỷ quyền
Khoản 3 Điều 12 Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định, những người được Đảng, Nhà nước điều động, phân công và những người được tuyển dụng, bổ nhiệm theo chỉ tiêu biên chế được giao làm việc trong tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp được áp dụng Nghị định này
Ngày 1-4-2014, tôi đã ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty TNHH X. Công việc nhân viên thủ kho với mức lương 4.500.000 đồng. Hết thời hạn hợp đồng, tôi vẫn tiếp tục làm việc với với mức lương không thay đổi. Ngày 4-1-2016, công ty ra quyết định cho tôi nghỉ việc với lý do không hoàn thành nhiệm vụ và bao che cho người khác lấy cắp
qua tôi vừa kết thúc HĐLĐ với Công ty tôi làm chính thức và đã giải quyết mọi vấn đề trợ cấp xong. Và tôi có đề cập với Ban Lãnh Đạo (BLĐ) ký HĐLĐ chính thức để tôi có biên chế của 1 trong 2 công ty mà tôi đang kiêm nhiệm. Tôi nhận được câu trả lời từ BLĐ là đang sắp xếp, cơ cấu lại group Công ty (Group Công ty bên tôi rất nhiều công ty, mỗi kế toán
Tôi là công chức đang công tác tại cơ quan nhà nước, do phòng tôi sát nhập với phòng khác, tôi thuộc diện dôi dư phải tinh giản biên chế. Tôi là nam hiện 47 tuổi, đã đóng BHXH được 17 năm. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ thôi việc như thế nào?
Tôi là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, tôi có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Người sử dụng lao động không giới thiệu người lao động đi giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Cho em hỏi với ạ: Bố em trước đây làm việc tại Gia Lai và đóng BHXH ở đó. Hiện nay bố em đã mất. Gia đình em ở Thái Bình. Vậy cho em hỏi em phải làm Biên bản Giám định sức khỏe cho mẹ e ở đâu? ( tại Gia Lai hay ở Thái Bình). Em cảm ơn nhiều
nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
n) Có tính chất
Theo Điều 12 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp thì:
“1. Văn phòng giám định tư pháp được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Giám định tư pháp, Luật Doanh nghiệp, Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Đối với Văn phòng giám định tư pháp hoạt động
chung là người liên quan) thì tập thể lãnh đạo cơ quan cùng thảo luận, thống nhất cử một đại diện lãnh đạo cơ quan chịu trách nhiệm về việc giải quyết bồi thường.
Trường hợp cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoạt động theo chế độ tập thể thì tập thể cơ quan quyết định cử người đại diện.
2. Người đại diện phải có đủ các điều kiện sau đây
Theo Luật Hôn nhân gia đình và Nghị định 126/2014 ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình như sau: + Nguyên tắc áp dụng tập quán là: Tập quán được áp dụng phải là quy tắc xử sự phù hợp với quy định tại Khoản 4 Điều 3 của Luật Hôn nhân và gia đình. Việc áp dụng tập quán phải tuân
Thứ nhất: Căn cứ nội dung sự việc của Quý Công ty, thì phát sinh trên thuộc quan hệ pháp luật về lao động có liên quan đến chế định về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, được quy định cụ thể trong Bộ Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Thứ hai: Việc Công ty ra quyết định tạm dừng công tác đối với người lao động không phải
Tôi có làm hợp đồng mua căn nhà của một người bạn. Khi đang làm thủ tục sang tên thì tôi mới biết căn nhà này đã bị cơ quan thi hành án kê biên và chuẩn bị cưỡng chế để đảm bảo thi hành án. Tôi hỏi thì chấp hành viên trả lời nếu có tranh chấp thì có quyền khởi kiện người bán nhà tại tòa trong thời hạn 30 ngày. Cơ quan thi hành án nói vậy có đúng
Công ty chế biến gỗ nơi chị N. làm việc có nhiều công nhân đã làm việc nhiều năm nhưng nay bị công ty xử lý kỷ luật lao động sa thải mà không có lý do chính đáng, trong đó có chị. Nay chị muốn làm đơn khởi kiện công ty ra tòa án về việc công ty sa thải chị. Tuy nhiên, theo như chị được biết thì trước khi muốn khởi kiện công ty ra tòa thì phải
và Chủ tịch UBND xã cũng phải lập Biên bản ngừng thi công công trình, ban hành Quyết định đình chỉ thi công và Quyết định cưỡng chế tháo dỡ công trình vi phạm, Thông báo kế hoạch cưỡng chế... tất cả các văn bản đó đều được thông báo công khai và gửi tới chủ đầu tư công trình vi phạm. Người bị xử lý có quyền khiếu nại các quyết định trên trong thời