Pháp luật quy định như thế nào về sự có mặt của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người giám định, người phiên dịch và người làm chứng?
tục giải quyết vụ án của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Lập hồ sơ vụ án theo quy định tại Điều 198 của Bộ luật này;
b) Xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng khác;
c) Xác định quan hệ tranh chấp giữa các đương sự và pháp luật cần
pháp luật;
b) Bị đơn không có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ;
c) Bị đơn có yêu cầu phản tố vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ yêu cầu phản tố và Tòa án quyết
, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ;
c) Bị đơn có yêu cầu phản tố vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ yêu cầu phản tố và Tòa án quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu phản tố, trừ
Thủ tục xét xử khi một đương sự không có mặt tại tòa quy định tại Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015:
Tòa án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các trường hợp sau đây:
1. Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người đại diện của họ vắng mặt tại phiên tòa có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt.
2. Nguyên đơn
Trường hợp tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất, có quyết định xét xử sơ thẩm, sau đó Tòa án cấp phúc thẩm hủy án từ năm 2002 đến nay. Gia đình tôi là bị đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không được giải quyết (do có tranh chấp). Làm thế nào để giải quyết dứt điểm? Mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập Thư
Xét xử vắng mặt đương sự có được không? Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư ký Luật. Chân thành cảm
Bạn có thể liên hệ trực tiếp với cơ quan Bảo hiểm xã hội đang quản lý để được cung cấp thông tin số sổ. (Do yêu cầu bảo mật thông tin cá nhân nên cơ quan BHXH sẽ không cung cấp thông tin về số sổ BHXH qua mạng). Đồng thời theo quy định của Luật BHXH năm 2014 thì người lao động được quyền quản lý sổ BHXH, do đo trong thời gian đến cơ quan BHXH sẽ
Việc ký kết hợp đồng lao động như thế nào không thuộc thẩm quyền của cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH), bạn liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan có thẩm quyền để được hướng dẫn.
Căn cứ vào Điều 4 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Người làm việc theo hợp đồng lao động
Quyết định công nhận thuận tình ly hôn có phải gửi cho chính quyền địa phương nơi đương sự cư trú không? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
này.”
Về quyền và nghĩa vụ của người giám định:
Theo quy định tại Điều 80 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 thì người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau:
“Điều 80. Quyền, nghĩa vụ của người giám định
1. Người giám định có quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Được đọc tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu
khi phiên dịch;
đ) Được thanh toán các chi phí có liên quan theo quy định của pháp luật;
e) Phải cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
2. Người phiên dịch phải từ chối phiên dịch hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 52
.
2. Người kháng cáo, người không kháng cáo nhưng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt thì phải hoãn phiên tòa. Trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì Tòa án tiến hành phiên tòa phúc thẩm xét xử vắng mặt họ.
3
phủ quy định;
Bảo vệ sức khoẻ, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Như vậy, theo quy định trên mỗi cặp vợ chồng, cá nhân chỉ được sinh từ 1 đến 2 con trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định
phía cơ quan thi hành án (THA) không chịu, cho rằng tòa không tuyên nên không thể thi hành. Quan điểm của THA như vậy làm cho tôi bị thiệt thòi quá. Cho tôi hỏi tôi có thể yêu cầu tòa giải thích lại bản án không? Nguyễn Văn Ngàn, Cái Bè, Tiền Giang
Năm 2008, vợ chồng tôi có mâuthuẫn với nhau nên ông ấy bỏ nhà đi đâu không rõ tung tích. Tôi muốnbán nhà của vợ chồng để có số vốn mở quán nhỏ bán hàng nuôi haiđứa con (đang đi học) thì bị bên nhà chồng ngăn cản. Tôi phải làm saođể bán nhà được đây? Nguyễn Thị Minh ([email protected])
(PLO)- Kiện ra tòa đòi bồi thường vì hàng xóm để nước mưa chảy vào tường nhà gây hư hỏng. Nhà hàng xóm phía sau để máng xối nước mưa chảy vào nhà làm tường nhà tôi bị hư hỏng và có khả năng bị nhiễm điện. Mặc dù tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng họ không khắc phục.Vậy tôi thưa đến cơ quan nào để yêu cầu bồi thường? Nguyễn Văn Thanh
chứng nhận đất và tài sản gắn liền với đất tại địa điểm trên. Bây giờ, cô Giang và cô Hà muốn về sinh sống tại địa điểm trên, họ yêu cầu ông Trung, bà Minh và con trai phải ra khỏi nhà và đất có hợp lý không? Vấn đề hộ khẩu của các bên có liên quan gì không? Đặc biệt là trường hợp bà Minh. Cô Giang và cô Hà có quyền để yêu cầu bà Minh chuyển ra ngoài
hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này.
3. Người bị kiện có thể tự mình trả lời hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện trả lời thay cho người bị kiện và sau đó