Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 được quy định tại Điều 238, cụ thể như sau:
- Trước khi bắt đầu hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo hoặc Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo; rút một phần hoặc toàn bộ kháng cáo
Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị trong Bộ luật tố tụng hình sự 1988 quy định tại Điều 212, cụ thể như sau:
- Trước khi bắt đầu hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo hoặc Viện kiểm sát có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo, kháng nghị nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo; rút một phần hoặc toàn bộ kháng cáo
Vừa qua, tôi có dịp tham gia vào phiên Tòa hình sự, sau khi gần kết thúc phiên Tòa tôi có thấy Kiểm sát viên đọc bản luận tội, tuy nhiên tôi chưa rõ là dựa trên những cơ sở nào? Theo quy định hiện hành tôi cũng nắm bắt được phần nào, tuy nhiên tôi muốn tìm hiểu sâu hơn ở giai đoạn trước đó, cụ thể là 2003-2010 dựa
Tôi tên Ngô Khả Ngân hiện là công chức Nhà nước. Tôi muốn tìm hiểu về cơ quan quyền lực của nước Việt Nam để mong mở rộng kiến thức, tôi biết Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Theo đó, tôi muốn biết giai đoạn 2001-2005 Chức năng giám sát tối cao của Quốc hội được quy định ra sao? (0123
định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
- Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
- Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa
Tôi tên Tố Như hiện là viên chức Nhà nước. Tôi muốn tìm hiểu về cơ quan quyền lực của nước Việt Nam để mong mở rộng kiến thức, tôi biết Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Theo đó, tôi muốn biết giai đoạn 2001-2005, chức năng làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp của Quốc hội được quy định ra
án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực nhưng có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống nhất về tính chất vụ án hoặc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc
Tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng dân sự, tôi được biết Viện kiểm sát cùng cấp hoặc cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị vụ bản án, quyết định vụ án hình sự sơ thẩm. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự được quy định như thế nào?
Tìm hiểu quy định của pháp luật về tố tụng hình sự trong luật 2003, tôi được biết tại Luật tố tụng hình sự 2003 đã quy định về việc kháng nghị các bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi. Việc kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự 2003 được quy định ra sao?
Chào Ban biên tập, tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về việc kháng nghị các bản án, quyết định sơ thẩm trong tố tụng hình sự qua các thời kỳ. Nhưng tôi có thắc mắc mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Kháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự 1988 được quy định ra sao?
tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội và hiệu quả của sự phối hợp hoạt động với Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cơ quan, tổ chức khác.
Trên đây là nội dung cần tư vấn. Mong là những thông tin trên đây sẽ giúp
Tìm hiểu quy định của pháp luật tố tụng dân sự, tôi có thắc mắc mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Toà án chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Viện kiểm sát cùng cấp để Viện kiểm sát tham gia theo quy định của luật tố tụng được quy định ra sao?
Tìm hiểu quy định của pháp luật Tố tụng Dân sự hiện hành, có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tâp, cụ thể: Việc chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Viện kiểm sát để xem xét kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm được thực hiện như thế nào?
Tìm hiểu quy định của pháp luật tố tụng dân sự về việc chuyển hồ sơ vụ việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Tôi có vướng mắc mong muốn nhận phản hồi. Cụ thể: Khi Tòa án, Viện kiểm sát xét thấy cần thiết phải nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự để báo cáo người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc
Tìm hiểu quy định của pháp luật tố tụng dân sự về việc chuyển hồ sơ vụ việc dân sự để giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi. Cụ thể: Chuyển hồ sơ vụ việc dân sự khi Tòa án, Viện kiểm sát cùng có yêu cầu chuyển hồ sơ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm được quy
Tôi được biết trong quá trình tìm hiểu quy định về pháp luật tố tụng dân sự. Tôi có thắc mắc mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể. Khi tòa án chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho viện kiểm sát để giải quyêt theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Nhưng có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi. Cụ thể
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Viết Nghĩa, hiện tôi đang là sinh viên năm 3 của trường đại học Luật Hà nội, hiện tôi đang giúp việc tại một viện kiểm sát. Có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi. Cụ thể: Thông báo Kiểm sát viên tham gia phiên toà, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự được thực hiện như thế nào?
Cácthắc mắc pháp lý trên trang Ngân hàng Pháp luật được các bạn tư vấn rất cụ thể và chi tiết. Tôi cũng có thắc mắc sau mong nhận phản hồi từ các bạn. Cụ thể: Thông báo thay đổi việc phân công Kiểm sát viên tham gia phiên toà, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 92 Luật tố tụng hành chính 2010, có quy định nghĩa vụ cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được quy định như sau:
- Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án có nghĩa vụ cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng cho đương sự, những người tham gia tố tụng khác và cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan
tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí và các chi phí khác.
- Các văn bản tố tụng khác mà pháp luật có quy định phải cấp, tống đạt hoặc thông báo.
- Theo đó, chúng tôi thông tin thêm đến bạn nghĩa vụ cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng:
Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án có nghĩa vụ cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng cho