không? Việc bố tôi làm di chúc để lại toàn bộ 314 m2 cho con trai cả có đúng không? Mẹ tôi có được hưởng 50% trong tổng số 314 m2 đó không? UBND xã cho biết bố tôi chỉ được viết di chúc cho con trai trưởng là 157 m2, còn 157 m2 phải chia đều cho 2 người con được hưởng thừa kế của mẹ để lại. xin hỏi chuyên gia có đúng không, cách giải quyết vấn đề này
thực hiện đầy đủ. Tháng 9/2015, bố tôi qua đời, để lại di chúc cho mẹ và chị em tôi ngôi nhà đó. Vài tháng sau, chú tôi dẫn con về, yêu cầu được hưởng phần thừa kế. Xin hỏi trong trường hợp này chú tôi có quyền yêu cầu được chia thừa kế không? Khúc Hồng Nhung
Căn cứ xác lập quyền sở hữu trong pháp luật dân sự là gì? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất, em đang tự tìm hiểu những quy định về luật dân sự. Anh chị cho em hỏi: Căn cứ xác lập quyền sở hữu trong pháp luật dân sự là gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị!
Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho người khác quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là tân sinh viên ĐH Luật Hà Nội. Vì cũng mới vào trường nên em chưa được học gì nhiều, tuy nhiên em cũng muốn tìm hiểu trước một số vấn đề. Em có đọc trước luật nhưng có nhiều điều còn chưa rõ. Anh chị cho em hỏi: Xác lập
kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc về Nhà nước, trừ trường hợp sở hữu chung của cộng đồng thì thuộc sở hữu chung của các chủ sở hữu chung còn lại.
- Trường hợp một trong các chủ sở hữu chung đối với động sản từ bỏ phần quyền sở hữu của mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc sở hữu chung của các chủ
Những quy định về quyền định đoạt trong quan hệ dân sự được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất, em đang tự tìm hiểu những quy định về luật dân sự. Anh chị cho em hỏi: Những quy định về quyền định đoạt trong quan hệ dân sự được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh
Ai có quyền kháng cáo trong tố tụng dân sự? Bạn đọc Lê Nguyễn Bình Minh, địa chỉ mail lenguyenh****@gmail.com hỏi: Tôi có tham gia một số hoạt động tố tụng tại Tòa án. Nay chúng tôi đang hỗ trợ việc thực hiện kháng cáo trong một vụ tranh chấp tài sản thừa kế cho bên yếu thế (con chưa thành niên). Cho tôi hỏi: Ai có quyền kháng cáo trong tố tụng
Hiện sổ hồng do tôi và mẹ tôi đứng tên nhưng trong thời gian tôi mua đất (Tháng 9/2013) thì bố tôi còn sống và tôi đã lập gia đình (năm 2008). Như vậy thì bố và vợ tôi có phải là đồng sở hữu căn nhà trên? Bố tôi đã mất năm 2014, tôi có thỏa thuận sẽ chia phần tài sản thừa kế cho em gái tôi và em gái tôi đã đồng ý. Nếu không cập nhật nhà trên sổ
Hiện sổ hồng do tôi và mẹ tôi đứng tên nhưng trong thời gian tôi mua đất (Tháng 9/2013) thì bố tôi còn sống và tôi đã lập gia đình (năm 2008). Như vậy thì bố và vợ tôi có phải là đồng sở hữu căn nhà trên? Bố tôi đã mất năm 2014, tôi có thỏa thuận sẽ chia phần tài sản thừa kế cho em gái tôi và em gái tôi đã đồng ý. Nếu không cập nhật nhà trên sổ
thừa quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân được chuyển đổi.
Quy định việc chuyển đổi hình thức của pháp nhân được quy định tại Điều 92 Bộ luật dân sự 2015.
Trân trọng!
Trường hợp nhiều người thừa kế đang cùng quản lý di sản hoặc mỗi người thừa kế quản lý di sản một giai đoạn khác nhau mà có tranh chấp về quyền sở hữu đối với di sản hết thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế thì Tòa án có được áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 623 BLDS năm 2015 để xác định di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản hay
bà nội, ngoại của bạn (nếu còn sống); con nuôi của bố mẹ bạn (nếu có).
Vì bố bạn mất từ năm 2000 (đến nay là 16 năm), mẹ bạn mất năm 2002 (đến nay là 14 năm) nên đã hết thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2005. Nếu em gái bạn "đòi phân chia tài sản của bố mẹ" và gia đình bạn không có tranh chấp về quyền
Có phải mọi vụ việc dân sự có liên quan đến quyết định hành chính thì Tòa án đều phải đưa cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền đã ban hành quyết định tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không? Trần Quang, Thanh Hóa ([email protected])
tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã);
- Sổ hộ khẩu.
sự vì lợi ích của người được giám hộ cho người được giám hộ.
- Trường hợp người được giám hộ chết thì trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người thừa kế hoặc giao tài sản cho người quản lý di sản của người được giám hộ, chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự vì lợi
hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết đã kết hôn với người khác thì việc kết hôn đó vẫn có hiệu lực pháp luật.
- Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn.
- Trường hợp người thừa kế của người bị tuyên bố là đã chết biết người này còn sống mà
, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó;
b) Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế;
d
cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế;
b) Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể, phá sản mà không có cơ quan, tổ chức, cá nhân nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;
c) Người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện hoặc nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, trừ trường hợp họ
Cơ cấu tổ chức của văn phòng thuộc Bộ được quy định chi tiết tại Điều 18 Nghị định 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ như sau:
1. Văn phòng là tổ chức thuộc Bộ, thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp về chương trình, kế hoạch công tác và phục vụ các hoạt động của Bộ; giúp Bộ
được thừa kế; cơ quan, tổ chức đã giải thể hoặc tuyên bố phá sản mà không có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
b) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện trong trường hợp không có yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trường hợp có yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà người có