đầu chỉ áp dụng cho các đối tượng ở huyện khác chuyển đến công tác,không áp dụng cho đối tượng có hộ khẩu ở cùng một huyện. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp lần đầu theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP hay không? – Nguyễn Thị Khương (nguyenkhuong***@gmail.com)
Tôi là giáo viên Trường Tiểu học Kpă Klơng (xã EaTiêu, Cư Kuin, Đăk Lăk) công tác từ tháng 9/2011 đến tháng 5/2014 tại điểm trưởng thuộc buôn vùng III. Tôi có được hưởng tiền thu hút lần đầu hay không? – Nguyễn Việt An (nguyenangiangfpt@gmail.com).
Tôi là giáo viên môn Lịch sử của một trường THCS không phải hạng I ở một huyện thuộc Hà Nội. Hiện tôi là Chủ tịch Công đoàn của trường và đang có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Vậy theo quy định tôi được giảm tất cả bao nhiêu tiết/tuần?– Bùi Thị Thanh Nga (btthanhnga***@gmail.com).
Theo Khoản 3 Điều 5 của Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ GD&ĐT) quy định về thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
- Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép
Tôi là giáo viên THCS được điều động lên phòng GD&ĐT từ tháng 10/2012. Đến tháng 1/2015, tôi đã bị cắt phụ cấp đứng lớp. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nguyễn Đức Phương (phuongnam***@yahoo.com).
Trong trường hợp cha, mẹ không có đăng ký kết hôn thì khi đăng ký khai sinh cho con thì người cha phải làm thủ tục nhận con. Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ kết hợp giải quyết cùng lúc hai thủ tục đăng ký cha nhận con và đăng ký khai sinh. Do đó, trường hợp mà bạn nêu là việc cán bộ tư pháp hộ tịch kết hợp hai thủ tục trên. Quyết định công nhận việc
nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
- Viên chức được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng tiền lương và phụ cấp theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính là thời gian công tác liên tục, được xét nâng lương.
- Viên chức
Theo Điều 7 Thông tư liên tịch số: 08/2011/TTLT-BNV-BTC của Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính, hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định
định xét tuyển đặc cách không theo trình tự, thủ tục tuyển dụng viên chức quy định tại Điều 15, Điều 16 và Điều 17 Mục 4 Chương này đối với các trường hợp sau:
- Người có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 3 năm trở lên, đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng;
- Những người tốt nghiệp đại học
Theo Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 quy định về thủ tục đăng ký kết hôn:
“1. Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân
……
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân
Tôi là giáo viên dạy học sinh dân tộc. Bản thân tôi tự học tiếng dân tộc Si La thuộc dân tộc rất ít người. Tôi đã nói thành thạo tiếng dân tộc này. Những người tự học như tôi có được hưởng trợ cấp tiền bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Nếu được thì được quy định cụ thể tại văn bản nào? - Nguyễn Văn Sơn (nguyenson***@gmail.com).
/1995 mẹ ông bắt đầu tham gia BHXH, năm 1998 học trung cấp mầm non hệ tại chức (nhận bằng năm 2000). Đến năm 2001 mẹ ông được quyết định là hiệu trưởng.trường Mầm non xã Yên Đồng. Thực hiện theo Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg, mẹ ông Sơn được xếp lại bậc lương và được tính từ khi có bằng trung cấp (năm 2000), bị trừ thời gian tập sự là 6 tháng. Ông Sơn
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Tôi nghe nói Bộ GD&ĐT đã có văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, thông tin này có chính xác không? Nếu đúng thì nguyên tắc xếp lương và các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? – Phạm Thị Nhung - tỉnh Thái Bình (nhungtb***@gmail.com).
Tôi là giáo viên trường THCS công lập của tỉnh Đắk Nông, hưởng lương hệ số 3,33 từ tháng 5/2013. Năm học 2014-2015 đạt giải Nhì trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vậy tôi có thuộc đối tượng được xét nâng lương trước thời hạn không, nếu thuộc đối tượng thì được xét nâng lương trước thời hạn bao nhiêu tháng? - Nguyễn Khánh Ngọc (khanhngoc***@gmail.com).
Tôi và chồng tôi vẫn đang giữ quốc tịch Việt Nam nhưng hiện tại chúng tôi đang công tác và sinh sống tại Singapore. Chúng tôi đã đăng kí kết hôn tại Singapore ngày 26/02/2010 tại Singapore theo thủ tục của Singapore. Trong giấy đăng kí kết hôn của tôi có ghi rõ là có hiệu lực trên toàn thế giới. Nay tôi muốn hỏi, giấy đăng kí kết hôn hiện tại
Tôi sinh sống tại huyện Gio Linh (Quảng Trị). Tháng 10/2008 tôi trúng tuyển viên chức tại huyện Đakrông (Quảng Trị), tôi được bố trí dạy học tại xã Pa Nang, xã đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết 30a của Chính phủ từ đó đến nay. Tôi có được hưởng 70% thu hút như Nghị định 19/2003/NĐ-CP không? Ở huyện Đakrông, các giáo viên công tác tại xã đặc biệt
Năm 2002 tôi về công tác tại trường Tiếu học số 2 xã Mường Kim (Than Uyên, Lai Châu), đến năm 2006 tôi được chuyển đến công tác tại trường Tiểu học xã Tà Mung. Đến 15/08/2011 tôi được bổ nhiệm và điều động về làm phó hiệu trưởng và về công tác tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học số 1 xã Ta Gia (Than Uyên, Lai Châu). Vậy trường hợp của
Theo Khoản 1, 2 Điều 1 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT “về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định về đối tượng áp dụng các chế độ phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi khác đối với các đối tượng nhà giáo, cán bộ quản lý