Chào Ban biên tập, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Tôi tên là Hoài Ngọc, cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về mã bán buôn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại là bao nhiêu? Nhóm này gồm những hoạt động nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập. Chân thành cảm ơn! (0123**)
Hiện tôi đang tìm hiểu một số quy định về xử lý kỷ luật tổ chức Đảng vi phạm, cụ thể là: Tổ chức Đảng Vi phạm các quy định về đất đai, tài nguyên, khoáng sản và nhà ở bị xử phạt ra sao? Nhờ các bạn tư vấn viên vui lòng hỗ trợ giúp.
Thăm dò, khai quật khảo cổ được quy định tại Điều 38 Luật di sản văn hóa 2001, theo đó:
Việc thăm dò, khai quật khảo cổ chỉ được tiến hành sau khi có giấy phép của Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin.
Trong trường hợp địa điểm khảo cổ đang bị huỷ hoại hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại thì Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin cấp giấy phép khai quật khẩn
Thăm dò, khai quật khảo cổ được quy định tại Khoản 19 Điều 1 Luật di sản văn hóa sửa đổi 2009, theo đó:
1. Việc thăm dò, khai quật khảo cổ chỉ được tiến hành sau khi có giấy phép của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
2. Trong trường hợp địa điểm khảo cổ đang bị hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
ninh quốc gia và lợi ích công cộng; các di tích lịch sử, văn hóa hoặc làm hủy hoại tài nguyên, môi trường.
b) Cố ý ban hành các nghị quyết, chỉ thị, quy định về đầu tư xây dựng cơ bản trái quy định.
c) Chỉ đạo làm trái quy định trong thẩm định, phê duyệt, đấu thầu dự án; trong quản lý, cấp phát, thanh toán và quyết toán vốn; trong việc cho chủ
Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay trong lĩnh vực di sản văn hóa thì phấp luật nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi nào ạ? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều.
Theo như tôi được biết thì nước ta có ban hành Luật di sản văn hóa vào năm 2001 hay sao đó, tôi không rõ và cũng không tìm hiểu kỹ. Nhưng tôi muốn biết theo Luật di sản văn hóa được ban hành vào năm 2001 thì nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi nào trong lĩnh vực di sản văn hóa?
cháy, nổ làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ con người; gây thiệt hại tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân; ảnh hưởng xấu đến môi trường, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
- Cản trở các hoạt động phòng cháy và chữa cháy; chống người thi hành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy.
- Lợi dụng phòng cháy và chữa cháy để xâm hại tính mạng
Vừa qua, vì còn nhỏ tuổi và tính hay táy máy, tinh nghịch nên em có thực hiện việc báo cháy đến lực lượng phòng cháy, chữa cháy tại địa phương, nhưng tin báo của em là giả bởi không có vụ cháy nào diễn ra cả, do đó em bị lập biên bản hành vi vi phạm "báo cháy giả". Các anh chị cho em hỏi, đối với trường hợp này thì
Khi đi làm việc tại các công ty tôi thường xuyên tham gia các buổi thực tập phòng cháy, chữa cháy tại công ty. Khi đó, tôi luôn luôn được nghe đến từ khi phát hiện cháy phải bấm chuông báo động cho mọi người và báo cháy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vậy trường hợp không thực hiện báo cháy thì có bị xử phạt hay
trình trưng dụng đất mà có gây ra thiệt hại về đất, tài sản trên đất thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do việc trưng dụng đất gây ra.
Việc bồi thường thiệt hại do việc trưng dụng đất gây ra thực hiện như sau:
- Người có đất trưng dụng được bồi thường thiệt hại trong trường hợp đất trưng dụng bị hủy hoại; trường hợp người có đất trưng
vụ hoàn trả đất lại cho người sử dụng đất. Trường hợp trong quá trình trưng dụng đất mà có gây ra thiệt hại về đất, tài sản trên đất thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do việc trưng dụng đất gây ra.
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 72 Luật Đất đai 2013 thì việc bồi thường thiệt hại do việc trưng dụng đất gây ra thực hiện theo quy định
Luật quy định trường hợp trong quá trình trưng dụng đất mà có gây ra thiệt hại về đất, tài sản trên đất thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do việc trưng dụng đất gây ra. Nếu phải bồi thường thì việc bồi thường phải được thực hiện theo quy định nào?
Ban tư vấn hãy giải đáp giúp tôi vấn đề liên quan tới pháp nhân thương mại. Cụ thể cho tôi hỏi xử lý pháp nhân thương mại phạm tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản như thế nào? Mong được giải đáp giúp. Cảm ơn!
Tôi đang cần các luật sư giúp đỡ cho tôi vấn đề sau đây. Đó là trường hợp người lao động bị tai nạn lao động thì người lao động giám định, giám định lại mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc các trường hợp nào theo luật định? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Vui lòng hướng dẫn giúp người lao đông động chúng tôi điều kiện để được hưởng trợ cấp tai nạn lao động một lần theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
hợp chất thủy ngân trong môi trường lao động.
3. Nghề, công việc thường gặp và nguồn tiếp xúc
- Công nghiệp dệt, thuộc da, hóa chất và dược phẩm có sử dụng thủy ngân;
- Sản xuất, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật;
- Xử lý quặng, vàng, bạc,
- Thai khác, tách chiết thủy ngân,
- Chế tạo, bảo dưỡng và tiêu hủy các dụng cụ, thiết bị, vật
quy định về bảo vệ bờ, bãi sông
28. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam)
29. Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản
30. Tội hủy hoại rừng
31. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
32. Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên
33. Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại
34
hậu quả nghiêm trọng hoặc có thể dẫn đến hủy hoại tài sản của Nhà nước, của tập thể, xâm hại đến tính mạng, tài sản của nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội;
++Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được Viện trưởng ủy quyền thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân theo quy định tại điểm này.
Ban biên tập Ngân hành