Em muốn thành lập công ty TNHH 1 thành viên, sau đó huy động vốn, giả sử 30 tỷ. Sau đó, em dùng 30 tỷ này xin phép dự án xây khu nhà ở, nhận đặt cọc của khách hàng giả sử 10 tỷ, tổng cộng được 40 tỷ. Khi em xây dựng xong và bàn giao khách hàng, giả sử bán toàn bộ được 50 tỷ. Em đem 70% lợi nhuận chia lại cho các nhà đầu tư, còn lại 30%. Công ty
gia đầu tư vốn hoặc góp vốn để thực hiện dự án theo quy định tại Điều 9 của Nghị định này.
5. Trường hợp nhà chung cư bị hư hỏng nặng và nhà chung cư chưa thuộc diện bị phá dỡ nhưng nằmtrong khu vực phải thực hiện cải tạo, xây dựng đồng bộ với khu nhà ở thuộc diện bị phá dỡ quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 110 của Luật Nhà ở thì sau thời
Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đầu tư vốn hoặc góp vốn cùng các chủ sở hữu nhà chung cư để cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Trần
Cơ chế, chính sách về huy động vốn đầu tư cho dự án đầu tư cải tạo, xây lại nhà chung cư được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Thuỳ Trang (sđt: 016837****), quê ở Nghệ An. Hiện tại, em đang ôn tập để thi tuyển công chức ngành xây dựng ở tỉnh. Trong quá trình ôn tập, em muốn nhờ Ban biên tập tư
hiện công việc ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, thực hiện kiểm toán nội bộ hoặc cung cấp dịch vụ định giá tài sản, tư vấn quản lý, tư vấn tài chính cho đơn vị được kiểm toán hoặc đã thực hiện các công việc trên trong năm trước;
3. Có quan hệ kinh tế - tài chính với đơn vị được kiểm toán như góp vốn, mua cổ phần;
4. Có bố, mẹ, vợ, chồng
, 213, 217,… (theo giá trị hợp lý của các tài sản đã mua)
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước (chi tiết lợi thế thương mại)
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá)
Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu (theo mệnh giá)
Có các TK 331, 3411… (theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh
phương pháp này doanh thu ghi trên sổ kế toán không bao gồm số thuế gián thu phải nộp, phù hợp với số liệu về doanh thu gộp trên Báo cáo tài chính và phản ánh đúng bản chất giao dịch;
- Ghi nhận số thuế gián thu phải nộp bằng cách ghi giảm số doanh thu đã ghi chép trên sổ kế toán. Theo phương pháp này, định kỳ mới ghi giảm doanh thu đối với số thuế
mở ở đơn vị cấp dưới không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc để phản ánh số vốn kinh doanh được doanh nghiệp cấp trên giao.
Tài khoản này không phản ánh số vốn của các công ty con hoặc đơn vị có bản chất là công ty con (các đơn vị trực thuộc có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập) nhận góp từ công ty mẹ.
- Tài khoản 3362 - Phải trả
ngoài gia công chế biến, bao gồm: Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về doanh nghiệp, tiền thuê ngoài gia công chế biến.
- Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị được các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh
tệ được thực hiện theo quy định tại Điều 69 – hướng dẫn phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.
2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 153 - Công cụ, dụng cụ
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn;
- Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê
phần vốn góp tại công ty con, công ty liên doanh, liên kết, ghi:
- Ghi nhận doanh thu bán thành phẩm và khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết, ghi:
Nợ các TK 221, 222 (theo giá trị hợp lý)
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
- Ghi nhận giá vốn thành
khẩu, thuế GTGT đầu vào - nếu không được khấu trừ, tính cho số hàng hóa mua ngoài đã nhập kho;
- Trị giá của hàng hóa giao gia công, chế biến xong nhập kho, gồm: Giá mua vào và chi phí gia công chế biến;
- Trị giá hàng hóa nhận vốn góp;
- Trị giá hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho;
- Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê
, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,...
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.
Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình có 6 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản
thanh toán theo phương thức trả chậm, trả góp, nguyên giá của TSCĐ vô hình được phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn
thì không được tiếp tục trích khấu hao. Các TSCĐ chưa tính đủ khấu hao (chưa thu hồi đủ vốn) mà đã hư hỏng, cần thanh lý, thì phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường và phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi, không được bồi thường phải được bù đắp bằng số thu do thanh lý của chính TSCĐ đó, số tiền bồi
Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác trong kế toán Doanh nghiệp được quy định như thế nào? Bạn đọc Trọng Nghĩa, địa chỉ mail trongnghi****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang theo học thêm văn bằng về Kế toán- Kiểm toán. Em có rất nhiều những thắc
:
- Có đủ luồng tiền để thực hiện việc phân phối;
- Không phân phối khoản lợi nhuận phát sinh từ các giao dịch mua rẻ (bất lợi thương mại) cho đến khi thanh lý công ty con;
- Không phân phối lợi nhuận phát sinh từ các giao dịch mang tính chất đánh giá lại (như chênh lệch đánh giá lại tài sản mang đi góp vốn, công cụ tài chính) cho đến khi
ra như hàng hóa; Tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm có giá trị không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường.
- Các khoản đầu tư khác.
Doanh nghiệp không phản ánh các hoạt động đầu tư, góp vốn liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân trong tài khoản này.
b) Kế toán phải theo dõi chi tiết từng
nội dung sau đây:
- Phần vốn góp vào tài sản đồng kiểm soát, được phân loại theo tính chất của tài sản;
- Các khoản nợ phải trả phát sinh riêng của mỗi bên tham gia góp vốn liên doanh;
- Phần nợ phải trả phát sinh chung phải gánh chịu cùng với các bên tham gia góp vốn liên doanh khác từ hoạt động của liên doanh;
- Các khoản thu
:
a) Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh: Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra do giảm giá các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ vì mục đích kinh doanh;
b) Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác: Là khoản dự phòng tổn thất do doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư (công ty con, liên doanh, liên kết) bị lỗ dẫn đến nhà đầu