chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc vay vốn để đầu tư xây dựng. Trường hợp dự án sử dụng vốn hỗn hợp, các bên góp vốn thỏa thuận về chủ đầu tư.
5. Đối với dự án PPP, chủ đầu tư là doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư thành lập theo quy định của pháp luật.
Trách nhiệm đối với khảo sát xây dựng của chủ đầu tư công trình xây dựng được pháp luật quy định tại
định tài sản kết cấu hạ tầng bị thu hồi trong các trường hợp sau đây:
a) Khi có sự thay đổi về quy hoạch, phân cấp quản lý;
b) Tài sản được giao không đúng đối tượng, sử dụng sai mục đích; cho mượn tài sản;
c) Bán, cho thuê, tặng cho, thế chấp, góp vốn, liên doanh, liên kết không đúng quy định;
d) Tài sản đã được giao nhưng không còn nhu
Ngày 05/9/2017, Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường chính thức có hiệu lực. Nghị định này áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trường chuyên biệt, cơ sở giáo dục có vốn đầu tư
công trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; quản lý các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật.
Sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập
vị dịch vụ công trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; quản lý các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật.
Sử dụng vốn pháp định để góp vốn
Quyền và nghĩa vụ của người đại diện phần vốn góp của TKV ở doanh nghiệp khác được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện phần vốn góp của TKV ở doanh nghiệp khác được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu
Xin quý báo cho biết, trong công tác phòng ngừa tham nhũng, yêu cầu công khai, minh bạch việc huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân được quy định như thế nào? Nguyễn Giáng Hương (Quận Hà Đông)
vi vi phạm sau đây:
a) Có cầu cảng thuộc hệ thống cảng biển Việt Nam nhưng không thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn;
…
Như vậy, trường hợp kinh doanh khí có cầu cảng nhưng không thuộc sở hữu của thương nhân sẽ bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng. Hành vi này không bị áp dụng kèm theo
Xuất, nhập khẩu khí khi cầu cảng thuộc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn, xử lý như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thanh Toại, hiện đang công tác tại Chi cục hải quan thành phố Móng Cái, tỉnh
xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả khác.
Trên đây là những tư vấn về việc xử lý hành vi kinh doanh khí có cầu cảng nhưng thuộc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn. Hi vọng rằng giải đáp trên sẽ giúp ích được nhiều cho quý độc giả. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, vui lòng tham khảo thêm tại Nghị định 67/2017/NĐ
Quản lý, sử dụng tài sản công do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn nhà nước như thế nào? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng Hỏi - đáp pháp luật, tôi tên là Thanh Thanh, hiện tại đang làm việc tại công ty cổ phần cấp thoát nước Quận 9, TP. HCM, có vấn đề thắc mắc muốn nhờ các chuyên gia tư vấn. Tôi muốn biết
theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hoặc đầu tư theo hợp đồng.
3. Nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn điều lệ không hạn chế trong tổ chức kinh tế, trừ các trường hợp sau đây:
a) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại công ty niêm yết, công ty đại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán theo quy
sản khác thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật Dân sự; hàng hóa tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan.
3. Tài sản do các chủ sở hữu tự nguyện chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước bao gồm: tài sản do tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hiến, biếu, tặng cho, đóng góp, viện trợ, tài trợ và hình
nhượng, bán, tặng cho, góp vốn, sử dụng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự không đúng quy định; sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết không đúng quy định;
đ) Tài sản đã được giao, được đầu tư xây dựng, mua sắm nhưng không còn nhu cầu sử dụng hoặc việc sử dụng, khai thác không hiệu quả hoặc giảm nhu
phí quản lý, khai thác của từng tổ chức, cá nhân tham gia khai thác hệ thống công trình thủy lợi đó.
2. Tổ chức, cá nhân cùng góp vốn đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác công trình thủy lợi thì tỷ lệ phân chia nguồn tiền thu từ việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi căn cứ vào chi phí đầu tư xây dựng và chi phí quản lý, khai thác công trình thủy
Quan hệ giữa VIETTEL với các công ty con do VIETTEL nắm giữ 100% vốn điều lệ ở trong nước và nước ngoài được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Ngọc Thảo, em đang là sinh viên năm cuối tại Đại học Công Nghiệp TPHCM. Em đang làm một chuyên đề liên quan đến Tập đoàn viễn
ty theo hình thức công ty mẹ - công ty con, công ty liên doanh (trong trường hợp chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp); công ty con ở nước ngoài gồm:
a) Doanh nghiệp có trên 50% vốn điều lệ là cổ phần hoặc vốn góp của VIETTEL.
b) Doanh nghiệp có dưới 50% vốn điều lệ là cổ phần hoặc vốn góp của VIETTEL nhưng do VIETTEL chi phối theo quy định
Quan hệ giữa VIETTEL với công ty liên kết ở trong nước và nước ngoài được quy định tại Điều 64 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
1. Công ty liên kết ở trong nước và nước ngoài là công ty có vốn góp không chi phối của VIETTEL.
2. VIETTEL có thể cử hoặc không cử Người đại diện
Điều chỉnh vốn góp của VIETTEL tại các doanh nghiệp thành viên, công ty liên kết được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Dương Văn Thái. Gần đây, tôi có theo dõi thông tin về những tập đoàn có vốn sở hữu nhà nước, đặc biệt là tập đoàn Viettel. Tôi được biết là tập đoàn này cũng có
phần có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới trong một trong các trường hợp sau đây:
a) Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần được chia sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữu trong công ty bị chia và tương ứng