Chào anh, Xin phép cho em hỏi vấn đề sau: Công ty thuộc ngành nghề dệt may, đối với những công nhân chưa đủ 18 tuổi có được phép đăng ký làm thêm giờ hay không? Nếu được làm thêm giờ thì tối đa là mấy tiếng, và cần có giấy tờ gì liên quan giữa người sử dụng lao động và người lao động hay không? Và anh có thể cho em xin cái danh mục một số nghề và
.
Người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư được Hội đồng kiểm tra cấp Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.
3. Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn và giám sát việc tổ chức kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư."
kèm theo bản xác nhận người đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư có đủ tiêu chuẩn luật sư theo quy định của Luật này.
2. Người được miễn tập sự hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi Sở Tư pháp nơi người đó thường trú. Hồ sơ gồm có:
a) Các giấy tờ quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này;
b
giám sát hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư, chi nhánh, văn phòng giao dịch của tổ chức hành nghề luật sư, yêu cầu tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý;
4. Cấp giấy chứng nhận người tập sự hành nghề luật sư và giám sát người tập sự hành nghề luật sư, lập danh sách những
nước, tổ chức bình chọn, vinh danh luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có uy tín, có nhiều cống hiến trong hoạt động nghề nghiệp
7. Quy định mẫu trang phục luật sư tham gia phiên tòa, mẫu giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư, mẫu thẻ luật sư, việc cấp, đổi, thu hồi thẻ luật sư, hướng dẫn thực hiện rà soát, đánh giá hàng năm chất lương đội ngũ luật
khoản phụ cấp đã có trong chế độ tiền lương.
Ngoài ra, cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên GDQPAN năm đầu tiên được cấp một bộ trang phục xuân hè, một bộ trang phục thu đông, một bộ trang phục dã chiến kiểu dáng giáo dục quốc phòng, an ninh, dây lưng, mũ kê-pi, mũ cứng (mũ mềm), giày da, giầy vải, bít tất, biển tênphù hiệu bậc đào tạo.
Từ
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
sử dụng các loại giấy phép;
– Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề.
3. Ngoài các hình thức xử phạt chính, xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật lao động còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau:
– Buộc bồi hoàn thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra, kể cả những thiệt hại về
dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép
- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng
- Buộc nộp lại số
Tại khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường
lần thứ hai của người có thẩm quyền thi hành án nhưng không đến địa điểm ghi trong giấy báo, giấy triệu tập mà không có lý do chính đáng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không cung cấp thông tin, không giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lý để thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền thi hành án mà
quy định tại Khoản 2 Điều này.
Điều 50. Hành vi vi phạm quy định về nuôi con nuôi
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
với một trong các hành vi sau:
a) Giả chữ ký của người có quyền yêu cầu đăng ký trong đơn yêu cầu đăng ký hoặc văn bản thông báo;
b) Sử dụng giấy tờ giả trong hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm;
c) Sử dụng giấy chứng nhận giả, văn bản cung cấp thông tin giả, đơn yêu cầu có chứng nhận giả.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10
tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp để đủ điều kiện thuộc diện được trợ giúp pháp lý.
3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng các giấy tờ giả để đủ điều kiện thuộc diện được trợ giúp pháp lý.
4. Phạt tiền từ 1
ký đúng thời hạn quy định.
2. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký khai sinh.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Làm chứng sai sự thật về
sai lệch nội dung của bản chính để chứng thực bản sao; nội dung bản dịch để chứng thực chữ ký người dịch.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sử dụng giấy tờ giả để làm thủ tục yêu cầu chứng thực;
b) Sử dụng giấy tờ giả là bản sao có chứng thực; giả mạo chữ ký của người thực hiện
đúng thời hạn việc thay đổi nội dung giấy phép thành lập.
3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Hoạt động không đúng nội dung giấy phép thành lập trung tâm trọng tài; giấy phép thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài; điều lệ của trung tâm trọng tài;
b
.000.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề đấu giá.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Sử dụng giấy tờ giả trong hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề đấu giá;
b) Không lập biên bản
nội dung giấy tờ, tài liệu kèm theo văn bản yêu cầu giám định.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý cung cấp không đầy đủ, không chính xác thông tin, tài liệu có liên quan đến đối tượng giám định theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức thực hiện giám định.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với
vấn viên pháp luật của trung tâm hoạt động tư vấn pháp luật dưới danh nghĩa của tổ chức mình;
c) Không đăng ký hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật tại cơ quan có thẩm quyền;
d) Sử dụng giấy đăng ký hoạt động giả.
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi làm giả