Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì trách nhiệm của Chính phủ với Kiểm toán nhà nước được quy định như sau:
Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với Kiểm toán nhà nước trong tổ chức và hoạt động kiểm toán nhà nước; thực hiện, đôn đốc và chỉ đạo các cơ quan liên quan
Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán nhà nước là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang tìm hiểu những quy định về kiểm toán nhà nước và có một vài thắc mắc mong được giải đáp. Các anh chị cho tôi hỏi: Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán nhà nước là gì
Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại liên quan đến đơn vị được kiểm toán quy định như sau:
a) Trong quá trình thực hiện kiểm toán, đơn vị được kiểm toán có quyền khiếu nại với Tổng Kiểm toán nhà nước về hành vi của Trưởng Đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán và các thành viên
Quyền của tổ chức, cá nhân nhập khẩu thuốc thú y. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Huy, đang sinh sống ở Bình Định, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi tổ chức, cá nhân nhập khẩu thuốc thú y có quyền gì? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Tấn Huy_091**)
Bạn đọc từ địa chỉ email 0509***[email protected] hỏi: Nhóm do tổ chức BHXH đóng, bao gồm: a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng; b) Người đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất
công tác năm; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đột xuất;
7. Lãnh đạo, chỉ đạo cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức đạt kết quả tốt, có tác động trực tiếp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc của ngành, lĩnh vực được giao phụ trách;
8. Có sáng kiến, giải pháp cụ thể được áp dụng, nâng cao hiệu
Tiêu chí phân loại đánh giá cán bộ ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Cuối năm, cơ quan tôi có tổ chức phân loại đánh giá cán bộ. Tôi thắc mắc tiêu chí nào để phân
Trách nhiệm của Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập trong việc quản lý biên chế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm cán bộ nhà nước. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên
nước phá dỡ, trưng mua, trưng dụng nhà ở hoặc được Nhà nước thanh toán theo giá thị trường khi Nhà nước mua trước nhà ở thuộc sở hữu hợp pháp của mình vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai;
h) Khiếu nại, tố cáo
định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thừa kế. Các đồng thừa kế có thể lập Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo quy định tại Điều 49 Luật Công chứng 2014. Trong văn bản
, cập nhật, duy trì và quản lý tên miền các cấp dưới tên miền “.vn” trong cơ sở dữ liệu tên miền và hệ thống DNS quốc gia, bao gồm:
a) Thực hiện việc đăng ký, duy trì tên miền; đảm bảo an toàn đối với tên miền và dữ liệu tên miền;
b) Lưu trữ, báo cáo, cung cấp thông tin về tên miền và thông tin của các tổ chức, cá nhân đăng ký tên miền
Trách nhiệm của Trung tâm Internet Việt Nam trong quản lý và sử dụng tài nguyên Internet được quy định tại Điều 4 Thông tư 24/2015/TT-BTTTT Quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, theo đó:
1. Tuyên truyền, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc quản lý và sử dụng tài nguyên
ngành cao;
k) INFO.VN dành cho các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, cung cấp thông tin;
l) HEALTH.VN dành cho các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực dược, y tế;
m) NAME.VN dành cho các cá nhân đăng ký theo tên riêng của cá nhân;
n) Những tên miền khác do Bộ Thông tin
ngành hoặc Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước khu vực. Căn cứ vào quy mô cuộc kiểm toán, Đoàn kiểm toán có thể có Tổ kiểm toán.
2. Đoàn kiểm toán tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán nhưng phải chịu trách nhiệm về những đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị trong báo cáo kiểm toán.
Thành lập và giải thể Đoàn kiểm toán nhà
Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì Trưởng Đoàn kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo quyết định kiểm toán;
- Duyệt biên bản kiểm toán của các Tổ kiểm toán; lập báo cáo kiểm toán; báo cáo, giải trình kết quả kiểm toán trước Kiểm toán trưởng và cùng Kiểm toán trưởng
định của pháp luật; niêm phong tài liệu của đơn vị được kiểm toán khi có hành vi vi phạm pháp luật hoặc có hành vi sửa đổi, chuyển dời, cất giấu, tiêu hủy tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm toán;
- Yêu cầu Phó trưởng Đoàn kiểm toán, Tổ trưởng Tổ kiểm toán và các thành viên Đoàn kiểm toán báo cáo kết quả kiểm toán; khi có ý kiến khác nhau
Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì Trưởng Đoàn kiểm toán nhà nước có trách nhiệm sau đây:
- Chịu trách nhiệm trước Kiểm toán trưởng về hoạt động của Đoàn kiểm toán;
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đúng đắn, trung thực, khách quan của những đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị trong báo cáo kiểm
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập.
6. Tổng hợp, thống kê biên chế công chức trong phạm vi cả nước, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền.
7. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quản lý biên chế công chức được giao đối
Trình tự, thủ tục đánh giá công chức là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được quy định ra sao? Em tên là Trần Thanh Vân, quê ở Nghệ An. Em đang ôn tập để thi tuyển công chức ở tỉnh. Trong quá trình ôn tập, em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về trình tự, thủ tục đánh giá công chức là người đứng đầu hoặc
kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao theo Mục I Mẫu số 02;
b) Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị để mọi người tham dự cuộc họp đóng góp ý kiến. Các ý kiến được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp;
c) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị tham khảo ý kiến tham gia tại