tiếng (cô em cứ nói là chồng cô dọa đánh rồi giết nên cô không dám nói gì nữa). Con cái cô có lên tiếng và đứa lớn thì bị bố đánh lần cho vào viện, lần thì bóp cổ nó, 2 đứa bé thì bị cầm gậy lùa . Mẹ con cô thì cứ cắn răng chịu đựng .Gia đình em biết nhưng không ai dám làm gì , tính chồng cô vũ phũ , cổ hũ , cực kì gia trưởng và không coi trọng mọi
điều nên sẽ bố trí ở nơi khác. Nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện. Năm 2003, cán bộ địa chính cấp cho ông tôi sổ đỏ với diện tích sử dụng là 85m2. Ông tôi không đồng ý và nhiều lần làm đơn kiến nghị gửi ra UBND xã về việc cấp thiếu đất nhưng không được giải quyết. Ông tôi đã mất năm 2011, đến tháng 3/2015, chú tôi làm đơn gửi ra UBND xã thì được trả lời
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
chuyển quyền sử dụng đất sang tên 2 vợ chồng cậu mợ cháu. Cậu mợ cháu làm toàn bộ hồ sơ cần thiết cho việc chuyển quyền sử dụng đất đầy đủ, như: hợp đồng cho tặng quyền sử dụng đất, giấy ủy quyền cho cậu mợ cháu toàn quyền sử dụng, ... Lợi dụng ông bà ngoại cháu mắt kém và tin tưởng cậu cháu nên cậu cháu mang giấy tờ về bảo ông bà ngoại cháu kí để làm
khớp(do giấy CN trước đây chỉ đo vẽ bằng thủ công nên không chính xác). HỌ trả lại hồ sơ vì bảo không biết làm thế nào. Kính mong luật sư cho tôi biết tôi phải làm thế nào? Tôi có phải đề nghị họ sửa lại sổ cũ không? Nếu phải làm như vậy thì việc tôi đã nộp thuế trước bạ có còn giá trị không(vì số sổ đã bị thay đổi). Kính mong luật sư gúp đỡ tôi.
tôi lại lấn sang đất họ được.Còn nhà hàng xóm kia lại cho rằng sổ đỏ nhà tôi không đúng, không có giá trị. Gia đình tôi được một cán bộ phường cho biết:" đất 229 của gđ tôi chỉ là 800m, vì vậy phải thu hồi sổ đỏ" . Vây tôi muốn được luật sư trả lời hộ những câu hỏi sau: 1. Cán bộ địa chính khi đo đất cho gđ tôi phải căn cứ vào những tài liệu nào? 2
Kính chào ban quản trị cũng như các anh chị luật sư. Có một vấn đề mà tôi xin các Vị tư vấn như sau: Tôi quê ở một vùng sát biển, năm mà chính phủ có chính sách làm sổ đỏ cho dân (tôi cũng không nhớ năm nào.nhưng khoảng năm 2000..), mà khi đo đất cho dân thì đa số cán bộ đo dất chỉ đảm nhiệm các vị trí không đúng ngành trong xã đo đất cho gia
Tôi là Bùi Mạnh Hải, đang công tác tại căn cứ quân sự Long Bình, tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tôi đã gửi một số câu hỏi nhờ Luật sư tư vấn về lĩnh vực cấp GCN QSD đất có nguồn gốc của Bộ Quốc phòng giao. Khi đến phòng thuế địa phương thì được chuyên viên thuế giải thích rằng trường hợp của tôi phải nộp thuế 40% giá trị đất tại thời điểm làm sổ
tỉnh; Đơn đề nghị được sử dụng đất được UBND cấp xã, hợp tác xã nông nghiệp phê duyệt, chấp thuận trước ngày 1/7/1980 hoặc được UBND cấp huyện, cấp tỉnh phê duyệt, chấp thuận.
7. Giấy tờ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc giao đất cho cơ quan, tổ chức để bố trí đất cho cán bộ, công nhân viên tự làm nhà ở hoặc xây dựng nhà ở để phân (cấp
Hiện tại em đang làm thủ tục xin cấp lại sổ đỏ mảnh đất do nội em đứng tên (đã mất), em đã làm thủ tục thừa kế cho bố em và làm lại chứng nhận mang tên bố em, do mảnh đất này lúc trước S=1600m2 , 2009 Nội em có nhượng lại cho người ta khoảng gần 400m2 đất để làm lối đi chung cho 2 hộ bên trong chiều rộng là 2,5m, giờ xin cấp lại sổ địa chính đo
sau:
- Lệ phí trước bạ = 0.5% giá trị quyền sử dụng đất;
- Lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Các khoản thuế và lệ phí mà người sử dụng đất còn nợ nhà nước.
Thực tế với diện tích 600m2, khi tính tất cả các khoản thì số tiền chắc cũng tương đương với trả lời của cán bộ địa chính phường nơi bạn đang sinh sống.
Về trình tự thủ tục
sơ bộ vùng biên giới Việt - Lào có 4.870 người, trong đó đông nhất là Quảng Trị với 2.012 người, Kon Tum là 1.153. Hiện nay, các địa phương đang tiếp tục rà soát, thống kê bổ sung và phân thành 2 loại: những người được phép cư trú, phải trao trả cho phía Lào. Trong số những người được phép cư trú và những người không được phép cư trú sẽ được phân
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm
trị thay thế;
- Bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực một trong các giấy tờ được quy định tại Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 hoặc giấy tờ tương tự do chính quyền cũ trước đây cấp, kể cả giấy khai sinh trong đó không có mục quốc tịch hoặc mục quốc tịch bỏ trống nếu trên đó ghi họ tên Việt Nam (họ tên người
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép".
Theo quy định tại Điều 13 Luật Quốc tịch năm 2008 và Mục 5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch thì: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam
nước ngoài, trừ trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định
trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Trường hợp người
Chào Bạn,
1. Nếu cháu bạn còn quốc tịch VN thì được xét cấp hộ chiếu theo quy định pháp luật.
2. Thủ tục cấp hộ chiếu được quy định tại Thông tư 08/2009/TTLT-BCA_BNG như sau:
Việc cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu :
1. Đối với trường hợp đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu:
a. Về hồ sơ:
- 01 tờ khai theo mẫu quy định
lỗi và bên gia đình nạn nhân hứa sẽ giúp viết đơn xin bãi nại cho em trai tôi. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi thì trường hợp bên gia đình nạn nhân viết đơn xin bãi nại thì em trai tôi có được hưởng chính sách gì của pháp luật hay không, và ở đây có cần đơn xin cứu xét để giảm nhẹ tội cho em trai tôi được hay không. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi là em
thể làm đơn xin giảm án được hay không vì bạn ấy là lao động chính của gia đình và đang bị bệnh suyển. Bạn ấy đã phạm tội lần 2 vậy khi tới dịp 2/9 hoặc dịp có lệnh ân xá của Chủ Tịch Nước thì bạn ấy có được ân xá hay không?