khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không? Gửi bởi: ngo
Ngày 20/01/2012, khoảng 8h30’ mẹ tôi trên đường đi chợ về, mẹ tôi đi xe đạp sát lề phải thì bất ngờ xe múc đất chạy từ phía sau càng tới hút mẹ tôi vào gầm xe, hậu quả, xe cán dập nát chân phải của mẹ tôi và mẹ tôi phải cưa chân, vị trí mỏm cụt đến sát háng là 10cm. Xe múc đất là xe của một Công ty xây dựng đang thi công đoạn đường gần nhà tôi
tháng. Bà A biết là mình đang bị Công ty X xâm phạm lợi ích hợp pháp và muốn khởi kiện. Nhưng nếu bà A khởi kiện thì khoản lương 2,8 tr/tháng sẽ tạm thời không có trong khi thời gian Tòa án giải quyết là từ 3 đến 4 tháng và trong khoảng thời gian này, bà A và đứa con có thể sẽ rất khó khăn. Vì vậy, bà A phải chấp nhận hoàn cảnh và chưa thể khởi kiện
Năm 2007 dì tôi có viết giấy cho tôi 70m2 đất. Sau đó hai bên đến phòng Công chứng lập hợp đồng chuyển nhượng với giá 40.000.000đ (mục đích để giảm tiền thuế), tôi đã đăng ký và cất nhà ở ổn định. Vì nghĩ là cho tặng nên tôi không trả tiền cho dì tôi. Nay dì tôi yêu cầu tôi phải trả tiền mua đất theo giá thị trường hiện nay là 900.000.000đ. Xin
Tôi có một ngôi nhà (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiện không có tranh chấp, không thuộc quy hoạch), tôi muốn cho thuê ngôi nhà trên với thời hạn cho thuê là 03 năm kể từ ngày 20/09/2012. Vậy chúng tôi có phải công chứng Hợp đồng thuê nhà này không? Rất mong sớm nhận được sự giúp đỡ của quý cơ quan. Trân trọng. Gửi bởi: Trần
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, ông gửi đơn khiếu nại (KN) đến Chủ tịch UBND cấp huyện (nơi đã cấp GCNQSDĐ cho con ông). Nếu Chủ tịch UBND huyện bác đơn KN, giữ nguyên QĐ cấp giấy, ông có quyền KN lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh (Qua phòng tiếp công dân UBND tỉnh) hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại TAND cấp huyện. Nội dung đơn KN phải
Tôi có mua 1 mảnh đất từ năm 2010 và đã thanh toán tiền chuyển nhượng. Hợp đồng chỉ viết tay và không công chứng. Bên bán chịu trách nhiệm tách thửa đất ra làm hai giấy chứng nhận để giao cho tôi làm thủ tục sang tên cho tôi. Nhưng sau đó bên bán đã thỏa thuận để chuyển nhượng cho người khác (đã nhận đặt cọc) và cố tình không giao sổ cho tôi. Nay
Câu chuyện của tôi như sau:Tôi được bà A giới thiệu ông B để bàn bạc về việc sửa chữa nhà. Nhà do tôi đứng tên sở hữu, trước đây tôi cho thuê, nay sửa lại để ở. Đến 11/07/2011 tôi mới được lấy sổ đỏ, vì trước đây tôi mua nhà này chỉ làm hợp đồng mua bán nhà. Ngày 16/05/2011, ông B có hẹn tôi lên công ty X để ký hợp đồng sửa chữa nhà. Theo hợp
diện tích bên bị đơn lớn hơn trên Sổ đỏ là 225m2. Diện tích đất của tôi lớn hơn sổ đỏ 28m2. Khi chưa xảy ra tranh chấp về ranh giới, gia đình tôi tiến hành nạo vét kênh mương để khai thông dòng nước dùng cho sản xuất nông nghiệp thì bị bên bị đơn ngăn cản và đe dọa (có người làm công làm chứng) Lần giải quyết gần nhất, TAND huyện dùng chứng cứ
Năm 2011, gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất đang ở cho vợ chồng ông A (chưa tách được sổ đỏ). Sau đó bên A nhượng lại phần đất đó cho bên B và nhờ bố mẹ tôi ký hợp đồng chuyển nhượng cho bên B. Ngày 5/12/2012, bên A và bên B đến nhà và đưa bố mẹ tôi bản hợp đồng chuyển nhượng. Vì trời tối và mắt kém nên bố mẹ tôi không đọc hết nội
Năm 2001, tôi mua một căn nhà với giấy viết tay được những người hàng xóm chứng nhận. Người bán, vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nay thấy giá đất tăng cao, đã kiện đòi lại. TAND địa phương chấp nhận và tuyên buộc tôi phải trả căn nhà này. Như vậy đúng hay sai?
Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định được coi là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự.Theo quy định tại Ðiều 107 Bộ luật Dân sự thì đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân
A còn để lại với giá 300 triệu đồng, lý do không có chỗ để và để có tiền thanh toán cho công nhân, sau nhiều lần đòi mà A không trả. B không thông báo cho A, nhưng trên thực tế thì A cũng biết thông tin này. Năm 2014, A đến đòi lại chiếc xe nhưng B đã bán và không có xe để trả. B thỏa thuận sau khi cấn trừ khoản tiền A nợ B với giá chiếc xe đã bán
Bố mẹ tôi được thừa hưởng căn nhà của ông bà nội để lại từ rất lâu. Do có vị trí nằm ở phía trong của khu đất của ông bà nên từ năm 1982 nhà hai bác tôi làm nhà phía bên ngoài khu đất của ông bà đã để lại đường đi vào nhà bố mẹ tôi, chiều rộng 1.40m. Nhưng hiện nay nhà hai bác có ý định làm nhà lấn ra đường đi vào nhà bố mẹ tôi. Xin được tư vấn
Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ. Điều 169 Bộ luật dân sự quy định về bảo vệ quyền sở hữu:
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình
nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn;
- Khoản 2: Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân từ ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004 (ngày Luật Đất đai có hiệu lực thi hành) đã thực hiện nghĩa
Ngày 15/10/2011 bạn thân của tôi (A) cho một người bạn khác (B) vay số tiền là 61 triệu đồng, có giấy biên nhận tiền có chữ ký cả hai bên, nhằm mục đích cho người đó vay để đầu tư vốn. Nhưng sau đó thua lỗ, B không có khả năng để trả lại tiền nên đã tự tay viết giấy ủy quyền nhà đất để gán nợ. Đến nay B vẫn chưa trả được nợ và B đã bỏ đi, không ai
có phải là âm mưu của hai người này bày ra để hãm hại tôi không? Tài sản là công cụ để kinh doanh, là miếng cơm manh áo của cả gia đình tôi, các con tôi đã trưởng thành cùng đóng góp công sức từ rất lâu vậy có được công nhận là tài sản chung không? Tôi muốn tố cáo hành vi của họ thì phải làm sao? Gửi bởi: Tran minh duc