Chậm giao, chậm nhận tài sản gửi giữ trong hợp đồng gửi giữ tài sản được quy định như thế nào? Xin chào anh chị Thư Ký Luật! Sau khi luật dân sự mới nhất chính thức có hiệu lực, tôi thấy báo chí xôn xao bàn tán và thảo luận nhiều. Tôi cũng có tìm hiểu và có nhiều chỗ chưa rõ, rất mong anh chị tư vấn giúp! Anh chị cho tôi hỏi: Chậm giao, chậm
nhiệt đới trên đất liền và Tin cuối cùng về áp thấp nhiệt đới: Dự báo khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của áp thấp nhiệt đới; khả năng mưa lớn và các loại thiên tai khác.
5. Cấp độ rủi ro thiên tai do áp thấp nhiệt đới theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Thời gian ban hành bản tin tiếp theo.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư
trong 24 giờ qua và số liệu thực đo về mực nước tại thời điểm gần nhất;
c) Khả năng, diễn biến của lũ trong thời gian dự kiến;
d) Mực nước lũ dự báo, mực nước dự báo so với mực nước các cấp báo động hoặc với mực nước đỉnh lũ trong các trận lũ đặc biệt lớn, lũ lịch sử;
đ) Cấp độ rủi ro thiên tai do lũ theo quy định của Thủ tướng Chính phủ
nguy hiểm, phạm vi, thời điểm có thể xảy ra và cấp độ rủi ro thiên tai, bao gồm: Mưa lớn, gió mạnh trên biển, ngập lụt, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, sương muối, sương mù.
2. Ban hành bản tin cảnh báo đối với các loại thiên tai khí tượng, thủy văn khác có thể xác định được cường độ, mức độ nguy hiểm, cấp độ rủi ro thiên
các thông tin tổng hợp về thiên tai, tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, bổ sung việc phân cấp độ rủi ro thiên tai;
c) Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đánh giá hiệu quả của bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai; tính kịp thời của các bản tin khi đến người sử
ngoài tiền lương vẫn được hưởng chế độ thai sản. Mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của người mẹ.
e) Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không còn đủ sức khỏe
.
- Bên thuê phải chịu rủi ro xảy ra đối với tài sản thuê trong thời gian chậm trả.
Việc trả lại tài sản thuê được quy định tại Điều 482 Bộ luật dân sự 2015.
Trân trọng!
Mục đích của hoạt động thông tin tín dụng được quy định tại Điều 4 Nghị định 10/2010/NĐ-CP về hoạt động thông tin tín dụng như sau:
- Chia sẻ thông tin giữa các tổ chức cấp tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng.
- Hỗ trợ tổ chức cấp tín dụng mở rộng và phát triển
vi bị nghiêm cấm quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 8 của Luật này;
c) Thực hiện các biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai và các trường hợp rủi ro khác gây ra;
d) Bảo dưỡng, tu bổ, sửa chữa công trình theo quy chuẩn kỹ thuật, quy trình chuyên môn.
2. Trách nhiệm bảo vệ công trình khí tượng thủy văn
thực hiện nghĩa vụ dân sự:
"Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ dân sự làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ thì phải bồi thường thiệt hại cho người đó và phải chịu mọi rủi ro xảy ra kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác."
Khi một cá nhân hay tổ chức gây thiệt
dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn quy định tại Điều 22 của Luật này.
2. Nội dung bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai khí tượng thủy văn gồm thông tin về loại thiên tai, cường độ, cấp độ rủi ro thiên tai, vị trí, tọa độ hiện tại và dự báo diễn biến của thiên tai.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nội dung bản tin dự báo
Mua trả chậm, trả dần trong hợp đồng mua bán tài sản được quy định thế nào? Kính chào ban tư vấn Thư Ký Luật! Trước khi Bộ luật dân sự 2015 có hiệu lực thì tôi cũng đã có tìm hiểu. Tuy nhiên tôi còn nhiều chỗ còn chưa được rõ. Anh/chị cho tôi hỏi: Mua trả chậm, trả dần trong hợp đồng mua bán tài sản được quy định thế nào? Rất mong nhận được câu
Chuộc lại tài sản đã bán trong quan hệ dân sự được quy định như thế nào? Kính chào ban tư vấn Thư Ký Luật! Trước khi Bộ luật dân sự 2015 có hiệu lực thì tôi cũng đã có tìm hiểu. Tuy nhiên tôi còn nhiều chỗ còn chưa được rõ. Anh/chị cho tôi hỏi: Chuộc lại tài sản đã bán trong quan hệ dân sự được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả
thiết lập quan hệ với khách hàng; bảo đảm các giao dịch mà khách hàng đang tiến hành thông qua đối tượng báo cáo phù hợp với những thông tin đã biết về khách hàng, về hoạt động kinh doanh, về rủi ro và về nguồn gốc tài sản của khách hàng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc cập nhật thông tin nhận biết khách hàng nhằm
Phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro nhằm phòng, chống rửa tiền được quy định như thế nào? Em tên là Trần Thanh Thoa, quê ở Đắc Lắk. Hiện đang là sinh viên chuyên ngành kinh tế Trường Đại học Mở TP.HCM. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: việc phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro nhằm phòng, chống
người giữ chức vụ cấp cao trong các cơ quan, tổ chức hữu quan của nước ngoài.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo danh sách khách hàng nước ngoài là cá nhân có ảnh hưởng chính trị quy định tại khoản này trên cơ sở khuyến nghị của tổ chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền.
2. Đối tượng báo cáo phải có hệ thống quản lý rủi ro để xác định khách
liên quan tới rửa tiền; phù hợp cơ cấu tổ chức, quy mô hoạt động và mức độ rủi ro về rửa tiền trong hoạt động của đối tượng báo cáo và phải được phổ biến đến từng cá nhân, bộ phận có liên quan của đối tượng báo cáo.
3. Đối tượng báo cáo phải thường xuyên đánh giá quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền để sửa đổi, bổ sung phù hợp.
Trên đây
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì quyền và nghĩa vụ của bên mua tài sản
- Sử dụng tài sản và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực.
- Chịu rủi ro về tài sản trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Quyền và nghĩa vụ của bên mua tài sản
hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được sử dụng như sau:
1. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo nguyên tắc như sau:
a) Mức trích quỹ dự phòng rủi ro hằng năm tối đa
Những hoạt động đầu tư nào của Quỹ bảo hiểm xã hội được xử lý rủi ro? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi được biết hiện nay Quỹ Bảo hiểm xã hội đã có rất nhiều khoản đầu tư và một bộ phận trong số đó bị rủi ro, thua lỗ. Cho tôi hỏi, những rủi ro đó có được xử lý không? Mong