Vừa rồi nhà hàng xóm bị cháy. Người chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy đã quyết định phá dỡ nhà của tôi đề dập tắt đám cháy. Cho tôi hỏi người chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy có quyền làm như vậy không. Hiện đám cháy đã được dập, cho tôi hỏi tôi có được bồi thường thiệt hại không?
thanh toán dưới 200.000 đồng mỗi lần thì không phải lập hóa đơn, trừ trường hợp người mua yêu cầu lập và giao hóa đơn...".
Căn cứ hướng dẫn nêu trên, mọi tổ chức, cá nhân khi mua hàng hóa, dịch vụ có quyền và nghĩa vụ yêu cầu người bán cấp hóa đơn khi nhận hàng hóa, dịch vụ. Qua đó, người bán và người mua có căn cứ thực hiện các nghĩa vụ thuế theo
Theo quy định tại khoản 5 Điều 37 Luật Doanh nghiệp về văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp: “Doanh nghiệp có quyền lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài. Doanh nghiệp có thể đặt một hoặc nhiều văn phòng đại diện, chi nhánh tại một địa phương theo địa giới hành chính. Trình tự và thủ tục lập
phải làm thủ tục tại Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Séc. Bạn cũng có thể sử dụng Hộ chiếu của mình để sang Cộng hòa Séc khi có nhu cầu.
Điểm 4, Mục II Thông tư số 27/2007/TT-BCA(11) ngày 29/11/2007 hướng dẫn về việc cấp, sửa đổi hộ chiếu phổ thông ở trong nước theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP quy định: “Hộ chiếu cấp cho công dân từ đủ 14 tuổi
thủ tục tại Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Séc. Bạn cũng có thể sử dụng Hộ chiếu của mình để sang Cộng hòa Séc khi có nhu cầu.
Điểm 4, Mục II Thông tư số 27/2007/TT-BCA(11) ngày 29/11/2007 hướng dẫn về việc cấp, sửa đổi hộ chiếu phổ thông ở trong nước theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP quy định: “Hộ chiếu cấp cho công dân từ đủ 14 tuổi trở lên
công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước (sẽ có hướng dẫn cụ thể sau) được miễn lệ phí thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam.
2. Thủ tục cấp thị thực:
a. Đối với khách có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời, đón (bao gồm cả chi nhánh công ty nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam): đương sự đề nghị những cơ
công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước (sẽ có hướng dẫn cụ thể sau) được miễn lệ phí thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam.
2. Thủ tục cấp thị thực:
a. Đối với khách có cơ quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời, đón (bao gồm cả chi nhánh công ty nước ngoài, văn phòng đại diện nước ngoài ở Việt Nam): đương sự đề nghị những cơ
, quyết định thì quy định về tạm hoãn xuất cảnh được áp dụng đối với người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Trường hợp người phải thi hành án ủy quyền cho người thay mặt họ giải quyết việc thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự thông báo việc thi hành án cho người được ủy quyền. Trường hợp
tích sáu tháng liền trở lên thì những người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Khoản 1 Điều 78 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo
Hai vợ chồng chúng tôi sống với nhau được khoảng 2 tháng, vì nảy sinh mâu thuẫn và bị chồng đánh đập nên chúng tôi đã ly thân, lúc đó tôi đã có bầu được gần 2 tháng. Từ đó đến nay, chông tôi không quan tâm, chăm sóc tới hai mẹ con. Nếu tôi làm thủ tục ly hôn đơn phương thì tôi sẽ được hưởng quyền lợi gì?
Chị tôi đã có chồng và 2 người con (con trai 14 tuổi, con gái 10 tuổi). Trong 3 năm gần đây chồng chị thường xuyên đi ngoại tình và đánh đập chị tôi, vụ việc này xảy ra nhiều lần và chị tôi nhẫn nhịn, có lúc chị tôi bị chồng đánh đi cấp cứu (có giấy xác nhận của bác sĩ). Đến bây giờ chị tôi không chịu đựng được nữa và đề nghị ly hôn thì chồng chị
Trong trường hợp trên, chị có thể yêu cầu chồng chị làm đơn xin ly hôn vắng mặt gửi về Việt Nam. Để giản tiện cho anh ấy, chị có thể nhờ luật sư Việt Nam làm sẵn mẫu đơn xin ly hôn vắng mặt, có nội dung: anh đồng ý ly hôn với chị và nói rõ nguyện vọng của anh ấy về con chung và tài sản chung (nếu có); nói rõ lý do vắng mặt và yêu cầu tòa án ở
Pháp luật ưu tiên 2 bên thoả thuận về việc chia tài sản khi ly hôn. Nếu không thoả thuận được thì sẽ giải quyết việc phân chia tài sản dựa trên những nguyên tắc sau:
- Đối với tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc sở hữu của người đó. Nếu những tài sản riêng nhưng đã sữ dụng cho nhu cầu thiết yếu của gia đình khi còn là vợ chồng (ví dụ quyền sử
bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch…
Nội dung trên còn được hướng dẫn chi tiết tại Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 1/6, cụ thể như sau:
1. Vợ chồng khi ly hôn có quyền tự thỏa thuận với nhau về toàn bộ các vấn đề, trong đó có cả việc phân chia tài
Vợ chồng tôi nhiều năm rồi không còn hạnh phúc, song khi tôi đặt vấn đề ly hôn, chồng tôi không đồng ý. Đến nay, tôi đã hết sức chịu đựng nên quyết định nếu có thể thì tôi vẫn đưa đơn ly hôn. Xin hỏi trường hợp nào tòa án mới giải quyết cho ly hôn khi có mình tôi gửi đơn yêu cầu ly hôn?
thế nào? 2/ Cũng từ nguồn gốc đất ở vấn đề 1. Xin luật sư cho biết: a/ Nếu bây giờ mẹ tôi làm giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho tôi thì có được không? b/ Khi chuyển nhượng có cần ba tôi kí tên đồng ý hay không? c/ Nếu không cần ba tôi kí tên thì thủ tục như thế nào xin luật sư hướng dẫn? Tôi chân thành cảm ơn và hi vọng nhận được sự hướng dẫn
Tôi đã ly hôn từ tháng 4 năm 2010. Toà án quyết định giao con tôi cho mẹ cháu nuôi dưỡng, còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng và được quyền thăm nom cháu. Tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu đầy đủ nhưng mới đây mẹ cháu không cho tôi gặp con. Vậy tôi muốn hỏi, việc cản trở tôi gặp con có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì có thể bị xử lý như
xây dựng, chỉ có 30 triệu trong tay năm 2003 nhưng mẹ đã dám mượn tiền xây căn nhà 4 tấm, nhà hoàn thành thì mẹ cũng trả tiền đc cho người ta vì mẹ rất giỏi quán xuyến. Hiện nay tài sản nhà cháu có đó: 1 căn nhà 4 tấm, 1 căn nhà cấp 4, 1 mảnh đất, 3 chiếc xe khách 30 chỗ và mẹ cháu không còn bán tạp hoá nữa đi theo xe luôn. Tuy nhiên vì
Vào đầu năm 2008, vợ tôi đi Mỹ du lịch và không quay về. Gia đình bên vợ của tôi cũng không cho biết thông tin gì. Năm 2009, do gia đình tôi lo ngại ảnh hưởng tới gia đình (gia đình tôi là Đảng viên), ba mẹ tôi có can thiệp với Công an phường để cắt hộ khẩu vợ tôi và chuyển cô ấy về gia đình vợ tôi ở Tân Bình. Sau đó, gia đình bên vợ tôi cũng