đối với nhà ở thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình theo quy định của Luật này và pháp luật về đất đai;
d) Bán, chuyển nhượng hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, thế chấp, góp vốn, cho mượn, cho ở nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở; trường hợp tặng cho, để thừa kế nhà ở cho các đối tượng không thuộc diện được sở hữu nhà
Bất động sản thừa kế ở xã A, gia đình tôi ở xã B. Vậy thẩm quyền công chứng, chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế là của xã A hay xã B? (Cả 2 xã đều chưa có phòng công chứng riêng). Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
nước có thẩm quyền;
d) Không thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, có thông báo giải tỏa, phá dỡ nhà ở của cơ quan có thẩm quyền.
Các điều kiện quy định tại điểm b và điểm c khoản này không áp dụng đối với trường hợp mua bán, thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai.
2. Giao dịch về nhà ở sau đây thì nhà ở không bắt buộc phải có
Ông bà nội tôi mất (không có di chúc) để lại nhiều tài sản như nhà cửa, đất đai, vườn cây ăn trái và ba ao nuôi tôm. Ông bà có sáu người con nhưng chỉ có mình ba tôi là con trai. Nay các cô và ba tôi họp bàn chia tài sản của ông bà nội nhưng không chia phần cho tôi. Chị tôi là cán bộ tư pháp xã nói chỉ chia cho hàng thừa kế thứ nhất là ba tôi
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai 2013, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất.
Tuy nhiên, tại Khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013 lại quy định
a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử
, pháp luật về đất đai, xây dựng, quy hoạch, tài nguyên, khoáng sản và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Chủ thể quyền bề mặt có quyền sở hữu đối với tài sản được tạo lập theo quy định trên.
- Trường hợp quyền bề mặt được chuyển giao một phần hoặc toàn bộ thì chủ thể nhận chuyển giao được kế thừa quyền bề mặt theo điều kiện và trong
Bố mẹ tôi sinh được 3 người con trong đó 2 trai và 1 gái. Bố mẹ tôi có diện tích 314 m2 đất nuôi trồng thủy sản do tổ tiên để lại. tháng 5/2014 mẹ tôi mất, đến tháng 11/2014 bố tôi lên UBND xã lập di chúc để lại toàn bộ 314 m2 cho con trai trưởng. Xin chuyên gia cho tôi hỏi theo luật số diện tích 314 m2 có phải là tài sản chung của bố mẹ tôi
Trước khi mất, ông nội giao mảnh đất cho bố tôi thừa kế, nay chú tôi ở Pháp yêu cầu được chia một nửa diện tích này. Ông nội tôi sinh được 2 người con, bố tôi và người em đã định cư ở Pháp 25 năm nay. Bà tôi mất sớm, chú đi xa nên ông ở cùng gia đình tôi. Năm 1990, ông qua đời, để lại mảnh đất cho bố tôi và từ đó đến nay việc đóng thuế được
Hiện sổ hồng do tôi và mẹ tôi đứng tên nhưng trong thời gian tôi mua đất (Tháng 9/2013) thì bố tôi còn sống và tôi đã lập gia đình (năm 2008). Như vậy thì bố và vợ tôi có phải là đồng sở hữu căn nhà trên? Bố tôi đã mất năm 2014, tôi có thỏa thuận sẽ chia phần tài sản thừa kế cho em gái tôi và em gái tôi đã đồng ý. Nếu không cập nhật nhà trên sổ
Hiện sổ hồng do tôi và mẹ tôi đứng tên nhưng trong thời gian tôi mua đất (Tháng 9/2013) thì bố tôi còn sống và tôi đã lập gia đình (năm 2008). Như vậy thì bố và vợ tôi có phải là đồng sở hữu căn nhà trên? Bố tôi đã mất năm 2014, tôi có thỏa thuận sẽ chia phần tài sản thừa kế cho em gái tôi và em gái tôi đã đồng ý. Nếu không cập nhật nhà trên sổ
Gia đình tôi có ba anh em, anh trai tôi đi xuất khẩu lao động đã gần 7 năm mà không có tin tức gì. Hơn 10 năm trước, bố mẹ tôi qua đời nhưng không để lại di chúc, nhà có hai mảnh đất. Giờ em gái tôi đòi chia tài sản, trong khi anh cả thì chưa về. Việc này giải quyết thế nào?
quyết đúng đắn vụ việc dân sự thì Tòa án đang giải quyết vụ việc dân sự tiếp tục giải quyết.
Ví dụ 2: Ông A, bà B là các con của cụ D, cụ E khởi kiện tại Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y yêu cầu Tòa án giải quyết chia thừa kế tài sản là quyền sử dụng đất của cụ D, cụ E. Khi còn sống, cụ D và cụ E đã được Ủy ban nhân dân huyện X cấp giấy chứng nhận
Chứng nhận chất lượng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định thế nào? Chào Ban Biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thanh Thúy, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Hiện tại, tôi đang làm chủ một phòng khám đa khoa đạt tiêu chuẩn quốc tế với rất nhiều trang thiết bị hiện đại, các bác sĩ trình độ tay nghề cao. Cho tôi
sơ: - Phiếu báo thay đổi nhân khẩu (theo mẫu do cơ quan công an phát hành)
- Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp (chứng minh quyền sở hữu đối với căn nhà mới mua)
+Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
+Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó);
+Giấy phép xây dựng theo quy định
Chồng tôi một mực đòi bán mảnh đất gia đình cho riêng tôi để lấy tiền làm ăn, trong khi sổ đỏ vẫn mang tên mẹ tôi. Tôi phải làm thế nào để giữ được tài sản này? Vợ chồng tôi lấy nhau được 5 năm thì mẹ đẻ cho tôi một mảnh đất, việc cho tặng chỉ có giấy viết tay và chữ ký của hai mẹ con, nội dung nêu rõ mảnh đất này cho riêng tôi (chưa sang tên
phẩm trở lại. Tôi nghe nói trường hợp này doanh nghiệp tôi vẫn phải đóng một khoản đặt cọc tiền thuế nhập khẩu nguyên liệu. Không biết quy định về vấn đề này như thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn.
Bà tôi năm nay 80 tuổi có hai con (một trai và một gái). Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 ghi là "hộ gia đình" (lúc đấy các con đều đã lập gia đình). Bà đang sống cùng con trai; trong sổ hộ khẩu gia đình có bà, con trai, con dâu và các cháu nội. Hiện bà tôi muốn chia đất cho con gái thì có được không, thủ tục thế nào?