doanh.
Đối với người kinh doanh:
1. Người kinh doanh thức ăn đường phố phải tập huấn và được cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định.
2. Người kinh doanh thức ăn đường phố phải được khám sức khoẻ và cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sức khoẻ theo quy định. Việc khám sức khoẻ và cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện
Tôi là điện thoại viên tổng đài tiếp nhận và giải đáp thông tin. Tôi tham khảo danh mục ngành nghề nặng nhọc độc hại có ngành "Khai thác điện thoại (Điện thoại viên Cấp I, Cấp II) thường xuyên tiếp xúc với màn hình, căng thẳng thần kinh, tâm ly. Tôi muốn hỏi thủ tục, hồ sơ để được nhận trợ cấp ngành nghề độc hại này. Xin cảm ơn.
Năm nay 2011 tôi đã 29 tuổi, tôi ở với bố mẹ nuôi tôi từ khi tôi 5 tuổi, mẹ nuôi tôi là dì ruột của tôi, vì vậy 2 người chỉ nghĩ nuôi con vì thương yêu nên không để ý đến giấy tờ pháp lý về nhận con nuôi. Bố mẹ đẻ tôi khó khăn nên không thể nuôi dưỡng tôi. Đến thời điểm này, tôi 29 tuổi, mọi người mới nghĩ đến làm giấy tờ nhận con nuôi và muốn đổi
Tôi có khiếu nại quyết định của Ủy ban nhân dân huyện về việc thu hồi đất, sau đó Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đã giải quyết, nhưng đều bác đơn của tôi. Quyết định này đã có hiệu lực, đất đã bị thu hồi, nhưng tôi vẫn thấy mình bị thiệt thòi do việc thu hồi đất là không thỏa đáng. Xin hỏi trong trường hợp đó tôi có thể nhờ sự can thiệp ở cấp nào nữa
Con tôi 13 tuổi, đi chăn bò về, mặt và tay bị mấy vết xây xát, hỏi thì nó nói bị tàu lửa va phải. Tôi hoảng quá, cũng may mà nó bị xây xát không nặng. Nhưng tôi không hiểu tại sao tàu lửa va quệt người mà vẫn cứ chạy, không giải quyết hậu quả gì cả. Xin cho biết pháp luật có quy định trách nhiệm trong trường hợp xẩy ra tai nạn đường sắt thế nào
Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình. Do đó các cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm đối với công tác nuôi con nuôi.
Điều 44 Luật Nuôi con nuôi quy định chung về các cơ
;
d) Được cung cấp thông tin, pháp luật và tham gia các khóa bồi dưỡng về nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tiến hành;
đ) Thuê trụ sở, sử dụng lao động Việt Nam làm việc theo quy định của pháp luật;
e) Chấp hành pháp luật, tôn trọng phong tục, tập quán của Việt Nam;
g) Định kỳ hằng năm báo cáo về tình hình phát triển
Pháp luật quy định như thế nào về lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép của tổ chức con nuôi nước ngoài? Gửi bởi: Phan Vấn Tình
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh
Tôi có bà dì đã gần 80 tuổi, bà có tài sản duy nhất là ngôi nhà do bà tạo lập nên. Cách đây 5 năm dì tôi đã làm thủ tục tặng cho người cháu của dì là anh N căn nhà trên. Hợp đồng tặng cho ghi rõ yêu cầu người cháu này trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng bà đến cuối đời. Đã gần hai năm nay anh N bỏ quê đi nơi khác, nghe nói do làm ăn thua lỗ, không
các chế độ đối với người khuyết tật như chăm sóc sức khỏe ban đầu; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; giáo dục, dạy nghề và việc làm; hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch; chế độ bảo trợ xã hội gồm trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng, mai táng phí …
Việc được hưởng các chế độ trợ cấp xã hội, hỗ trợ
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc các giấy tờ được cấp trước đây dùng để suy đoán về Quốc tịch gốc hoặc gốc Việt Nam. Trường hợp không có giấy tờ chứng minh là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thì đương sự có thể xuất trình giấy bảo lãnh của Hội đoàn của người Việt Nam ở nước đương sự cư trú hoặc công dân
bổ sung chứng cứ mới.
- Toà án cấp phúc thẩm tự mình hoặc theo yêu cầu của đương sự tiến hành xác minh chứng cứ mới được bổ sung. Toà án có thể thực hiện ủy thác xác minh chứng cứ theo quy định tại Điều 86 của Luật này.
Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm của người kháng cáo được quy định tại khoản 2 Điều 179 Luật Tố tụng hành chính như sau: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Toà án về việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí
cầu đòi bồi thường thiệt hại trong thời hạn luật định. Trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tố tụng để giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự.
- Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường khi có đủ hai điều kiện sau đây:
+ Do lỗi vô ý mà gây thiệt
Việc nhận và xem xét đơn khởi kiện được quy định tại Điều 107 Luật Tố tụng hành chính như sau:
- Toà án nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại Toà án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn, cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho đương sự.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án
:
- Lấy lời khai của đương sự;
- Lấy lời khai người làm chứng;
- Đối chất;
- Xem xét, thẩm định tại chỗ;
- Trưng cầu giám định;
- Quyết định định giá tài sản, thẩm định giá tài sản;
- Ủy thác thu thập chứng cứ;
- Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ.
Như vây, trong trường hợp chị M không thể