Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
Tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức làm giáo viên. Nhưng vì lý do tôi ở TP Hồ Chí Minh nên không về kịp để nhận việc. Vậy trường hợp của tôi có có bị hủy kết quả hay không? – Ngô Thị Cúc (cucmo***@gmail.com).
Trong thời gian tôi đi du lịch ở nước ngoài thì được thông báo trúng tuyển viên chức giáo viên. Vì vậy tôi không thể về để làm thủ tục ký hợp đồng theo như thống báo. Tuy nhiên khi tôi về nhà và lên UBND huyện để tiến hành các thủ tục ký hợp đồng làm việc thì được trường hợp của tôi đã bị hủy kết quả và họ đã thay thế bằng người khác. Xin hỏi như
Có lần đoàn cán bộ trợ giúp pháp lý của tỉnh về xã tôi tư vấn cho bà con nhưng bữa đó tôi phải đi rẫy không dự được. Hiện giờ tôi đang có việc vướng mắc, do một người mua của tôi một thửa đất, đã làm thủ tục xong rồi nhưng khoản tiền còn thiếu gần mười triệu đồng họ không chịu trả. Tôi không rõ cơ quan trợ giúp pháp lý của nhà nước có thể giải
Tại Điều 42 Mục 6 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ “Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức”, quy định việc chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức như sau:
- Viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ đủ 60 tháng trở lên (không kể thời gian tập sự), có trình độ đào tạo, kinh nghiệm
Tôi được biết Nhà nước có chủ trương trợ giúp pháp lý cho những người có hoàn cảnh khó khăn, những người có công với nước, xin được nói rõ là những người nào thì được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý? Nguyễn Thông (Diên Khánh)
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 20 năm và 20 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
con. Theo đó, việc không thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng hay từ chối, hoặc chủ động không yêu cầu cấp dưỡng thì đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Tuy nhiên, người cha có thể chấm dứt quyền cấp dưỡng cho người con trong một số trường hợp được quy định tại Điều 118, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 như sau:
“Nghĩa vụ cấp dưỡng
đối với giáo viên chuyên nghiệp, 1/3 tiêu chuẩn giờ giảng đối với giáo viên kiêm chức nhưng không quá 200 giờ trong một năm học.
Vì vậy, số giờ giảng dạy tối đa trong năm học của giáo viên dạy sơ cấp nghề là 844 giờ chuẩn.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác
* Trả lời:
Tại điều 13 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ có quy định về hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi hạm pháp luật như sau:
1. Bị phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng;
2. Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp
Theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý thì trợ giúp viên pháp lý là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn sau đây: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt; có bằng cử nhân luật; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; có thời gian làm công tác pháp luật từ hai năm trở lên; có sức khoẻ bảo đảm
Gia đình tôi muốn xin điều chỉnh sổ hộ khẩu vì trước đây khi làm hộ khẩu cho các thành viên trong gia đình có sai sót, người thì tên đệm, người thì sai ngày tháng năm sinh. Gia đình tôi đã thay đổi chỗ ở, nay muốn chuyển hộ khẩu về nơi ở mới, đồng thời làm thủ tục chỉnh sửa nhưng sai sót trước đây cho đúng. Nay xin luật gia nói rõ hơn những
Người khuyết tật muốn được trợ giúp pháp lý, ngoài đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý, giấy tờ chứng minh thuộc diện được trợ giúp pháp lý thì phải cung cấp giấy tờ, tài liệu nào cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý?
GD&TĐ - Tôi công tác tại xã Đại Ân I từ năm 1985 - 1992. Năm 1992 tôi chuyển công tác về thành phố Sóc Trăng. Đến năm 2000 tôi lại chuyển công tác về xã Đại Ân I. Tháng 3/2011 xã Đại Ân I được công nhận xã bãi ngang (hộ khẩu của tôi vẫn còn ở TP Sóc Trăng). Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm là 0,5 ; 0
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
trách nhiệm cho chức danh giáo viên - Tổng phụ trách Đội căn cứ vào mục I của Thông tư số 10/GD-ĐT ngày 29/7/1994 của Bộ Giáo dục và đào tạo đã hướng dẫn.
Từ các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên, theo chúng tôi bạn cần hỏi lại nhà trường, phòng nội vụ để được giải đáp thỏa đáng vì sao bạn lại bị cắt phụ cấp.
Sỹ Điền
0Thích bài
Tôi là giáo viên Tiểu học từ miền xuôi lên công tác tại tỉnh Lai Châu. Được tuyển dụng từ ngày 1/11/2007 và được phân công về xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Hiện tôi đã được hưởng mọi chế độ của giáo viên công tác ở vùng ĐBKK. Năm 2009 (1/1/2009) xã tôi thoát nghèo tôi bị cắt thu hút, đến năm 2010 xã tôi lại thuộc vùng