, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên…” là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ (Khoản 2, Điều 69 của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014).
văn hóa khác như tranh, ảnh, sách, báo thì việc xác định thế nào là có số lượng lớn thì chưa có thực tiễn xét xử.
c) Đối với người chưa thành niên
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như đối với các trường hợp phạm tội đối với người chưa thành niên, nhưng người chưa thành niên quy định ở đây là người được người phạm tội truyền bá văn
Từ khi tôi ra trường, tôi được nhận công tác tại trường không thuộc diện khó khăn.Đến tháng 10/2009 tôi được các cấp thẩm quyền điều động tôi đến nhận công việc tại xã đặc biệt khó khăn.Tôi đã nhận tiền theo nghị định 61 đến hết tháng 9/2014 và cho đến nay tôi được nhận phụ cấp thâm niên lâu năm và chưa được điều động ra khỏi vùng đặc biệt khó
Con gái tôi 15 tuổi quen người đàn ông lớn tuổi, được hứa hẹn chăm sóc, yêu thương và rủ rê buôn bán chung xa nhà. Tôi xin hỏi việc anh ta rủ con tôi bỏ nhà đi theo mình có là hành vi phạm pháp không?
sở y tế không được từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng mọi phương tiện, khả năng hiện có để cứu chữa.
3. Việc thực hiện phương pháp chữa bệnh mới trên cơ thể một người, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép bộ phận của cơ thể phải được sự đồng ý của người đó; nếu người đó chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc là bệnh nhân bất tỉnh
Tôi có bác tham gia thanh niên xung phong ở Lào Cai thuộc đối tượng được hưởng chế độ một lần theo Quyết định 62. Nhưng tôi đã mất quyết định gốc chỉ còn giấy xác nhận của lâm trường cũ. Nhưng khi nộp hồ sơ về Sở LĐTBXH TPHà Nội thì được trả lời chưa giải quyết, tôi được biết bên quân đội thì vẫn giải quyết đối với người mất giấy tờ. Như vậy có
Tôi vướng vào tranh chấp dân sự, cần khởi kiện ra tòa. Người có liên quan như thế nào thì có thể tham gia làm chứng trong phiên xử để giúp tôi thêm chứng cứ trước tòa. Họ có những quyền và nghĩa vụ gì, nếu ra làm chứng? Huy Thọ
về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn;
c) Đối với người chưa thành niên;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm;
3. Phạm tội thuộc một trong các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường. Điều 606 Bộ luật Dân sự năm 2005 có quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân như sau: 1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường. … 3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì
Gần đây tôi có nghe người cháu phản ánh lại là công ty của cháu tôi không tiếp nhận người tỉnh X vào làm việc. Liệu pháp luật có dự liệu việc này hay chưa vì làm vậy là có phân biệt đối xử, điều này không tốt? Trần Văn Bảy(Xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, TP.HCM)
, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội; Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình và giám hộ
đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng
vậy, nếu không thuộc trường hợp bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì cha của cháu là người có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng con mình chứ không phải là mẹ bạn. Mẹ bạn chỉ được quyền nuôi dưỡng bé khi cha của bé đồng ý.
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
mình.
Tại Điều 70 Luật này quy định, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.
Với các quy định trên, sau khi vợ cũ mất, đương nhiên bạn là người có quyền và nghĩa vụ được
Quyền, nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu được quy định tại Điều 104 Luật hôn nhân gia đình năm 2014:
1. Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
Anh trai tôi là anh cả trong gia đình nhưng không biết yêu thương anh em và không có hiếu với cha mẹ. Anh trai tôi lập gia đình và có hai con. Khi hai người ly hôn thì không ai nuôi con; bố mẹ tôi phải chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu đã gần 10 năm và anh tôi không hề chu cấp lo cho con. Anh trai tôi không biết ơn vì điều đó mà cứ thường xuyên uống
thành tội phạm này.
Tội truyền bá văn hóa phẩm đổi trụy là tội phạm ít nghiêm trọng với khung hình phạt (cơ bản) là bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội trong các trường hợp có tổ chức, vật phạm pháp có số lượng rất lớn, đối với người chưa thành
Tôi tên Võ Thành Thuận,19 tuổi ,hiện đang là sinh viên năm đầi đại học. Vào một buổi tối, tôi đang ngồi trong sân nhà của cô bạn mới quen( 3,4 ngày) tên Trâm thì có một thanh niên( tôi hoàn toàn không biết) đi xe máy dừng trước cổng gọi Trâm ra nói gì đó tôi không biết.Lúc này vẻ mắt người thanh niên rất bình thường ,không có vẻ gì
Chào Luật Sư Vào ngày 4 tháng 11 năm 2009 . Cháu cùng 2 người anh đi chơi bằng xe gắn máy trên đường đi có gặp 1 người thanh niên đi xe đạp maxtin.. Sau đó Cảnh rủ cháu va Phúc đánh người thanh niên đễ chiếm đọat tài sản là chiếc xe đạp maxtin cũa người thanh niên , Sau đó A Phúc và cháu thấy ỡ chỗ đó đông người nên ko đồng ý Cảnh lại nói là đễ