giá khả năng gây rủi ro của các hoạt động hóa chất tại cơ sở.
Yêu cầu thanh sát đối với cơ sở hóa chất Bảng 1 được quy định tại Nghị định 38/2014/NĐ-CP về quản lý hóa chất thuộc diện kiểm soát của công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học.
Trân trọng!
giá khả năng gây rủi ro của các hoạt động hóa chất tại cơ sở.
Yêu cầu thanh sát đối với cơ sở hóa chất Bảng 2 được quy định tại Nghị định 38/2014/NĐ-CP về quản lý hóa chất thuộc diện kiểm soát của công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học.
Trân trọng!
Theo quy định hiện hành tại Khoản 31 Điều 27 Nghị định 38/2014/NĐ-CP thì quy trình thanh sát đối với cơ sở hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2 được quy định như sau:
a) Trong thời gian tiến hành cuộc thanh sát ban đầu sẽ diễn ra các cuộc đàm phán giữa Đội Thanh sát và Cơ quan Quốc gia Việt Nam thống nhất về nội dung dự thảo thỏa thuận liên quan
Theo quy định hiện hành tại Khoản 1 Điều 8 Nghị định 38/2014/NĐ-CP thì các hành vi bị cấm theo Công ước cấm vũ khí hóa học được quy định như sau:
a) Phát triển, sản xuất, sở hữu, tàng trữ và sử dụng vũ khí hóa học; xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí hóa học trực tiếp hay gián tiếp với mọi tổ chức, cá nhân; tham gia vào bất cứ hoạt động chuẩn bị
Chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan Quốc gia Việt Nam về việc thực hiện Công ước cấm vũ khí hóa học được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban tư vấn Thư Ký Luật! Hiện em có một thắc mắc trong lĩnh vực hóa học, vũ khí hóa học mong được các anh chị giải đáp giúp. Các anh chị cho tôi hỏi: Chức năng, nhiệm vụ của Cơ quan Quốc gia Việt Nam về việc
để thực hiện khai báo quốc gia với Tổ chức Cấm vũ khí hóa học;
b) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thực hiện việc thanh tra, kiểm tra các hoạt động liên quan đến Công ước Cấm vũ khí hóa học trong các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang; phối hợp với Bộ Công Thương trong việc tổ chức thực hiện Công ước Cấm vũ khí hóa học;
c) Bộ Y tế quản lý việc sử
Theo quy định hiện hành tại Điều 11 Nghị định 38/2014/NĐ-CP thì việc thanh tra, kiểm tra thực hiện Công ước cấm vũ khí hóa học được quy định như sau:
1. Cơ quan Quốc gia Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với các Bộ, ngành và các cơ quan có liên quan thực hiện việc thanh tra, kiểm tra các hoạt động liên quan đến hóa chất bị kiểm soát bởi Công
Theo quy định hiện hành tại Điều 12 Nghị định 38/2014/NĐ-CP thì việc bảo mật thông tin trong việc thực hiện công ước cấm vũ khí hóa học được quy định như sau:
1. Mọi thành viên của Cơ quan Quốc gia Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ các thông tin mật trong khi thi hành nhiệm vụ theo quy định của Công ước Cấm vũ khí hóa học và quy định về bảo vệ
Theo quy định hiện hành tại Điều 14 Nghị định 38/2014/NĐ-CP thì thông báo hàng năm về chương trình phòng vệ, đóng góp tự nguyện để thực hiện công ước cấm vũ khí hóa học được thực hiện như sau:
Cơ quan Quốc gia Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan trong việc lập báo cáo hàng năm về chương trình phòng vệ và
sát.
4. Đối với các cơ sở hóa chất Bảng 1, hóa chất Bảng 2: Trong thời gian tiến hành cuộc thanh sát ban đầu, Cơ quan Quốc gia Việt Nam cùng đại diện cơ sở tổ chức đàm phán với Đội Thanh sát để thống nhất nội dung của thỏa thuận cơ sở trong đó quy định các chi tiết cho việc thanh sát có hệ thống tại cơ sở kể từ sau cuộc thanh sát ban đầu
:
- Có ít nhất 02 trong 04 chuyên khoa nội, ngoại, sản, nhi;
- Có phòng cấp cứu, phòng tiểu phẫu (nếu thực hiện tiểu phẫu), phòng lưu người bệnh;
- Có bộ phận xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh.
b) Trường hợp phòng khám đa khoa đáp ứng đủ điều kiện của các cơ sở dịch vụ y tế quy định tại các Điều 33, 34, 35, 36, 37 và 38 Nghị định này thì
phòng chức năng phải được thiết kế liên hoàn, hợp lý để thuận tiện cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh;
c) Có các phòng khám thai, khám phụ khoa, kỹ thuật kế hoạch hóa gia đình, mỗi phòng phải có diện tích ít nhất là 10 m2; phòng đẻ phải có diện tích ít nhất là 16 m2, phải bố trí góc sơ sinh; phòng nằm của sản phụ có diện tích ít nhất là 10 m2. Trường
kiệm, tài khoản thẻ và các loại tài khoản khác;
b) Khi khách hàng lần đầu thiết lập mối quan hệ với tổ chức tài chính nhằm sử dụng sản phẩm, dịch vụ do tổ chức tài chính cung cấp;
c) Khi khách hàng thực hiện giao dịch không thường xuyên có giá trị lớn. Giao dịch không thường xuyên có giá trị lớn là giao dịch của khách hàng không có tài khoản
tài khoản khác;
b) Khi khách hàng lần đầu thiết lập mối quan hệ với tổ chức tài chính nhằm sử dụng sản phẩm, dịch vụ do tổ chức tài chính cung cấp;
c) Khi khách hàng thực hiện giao dịch không thường xuyên có giá trị lớn. Giao dịch không thường xuyên có giá trị lớn là giao dịch của khách hàng không có tài khoản hoặc có tài khoản thanh toán
những thông tin quy định tại Khoản 1 Điều này, đối tượng báo cáo phải thu thập bổ sung thông tin về các quốc tịch, các địa chỉ đăng ký cư trú tại các quốc gia mang quốc tịch.
4. Đối tượng báo cáo xác minh thông tin nhận biết khách hàng theo quy định tại Điều 11 Luật phòng, chống rửa tiền.
- Ngoài ra, nội dung quy định tại Điều này còn được
hoặc cá nhân; khách hàng thuộc hoặc không thuộc danh sách đen, danh sách cảnh báo; lĩnh vực, phương thức hoạt động, kinh doanh.
2. Loại sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng bao gồm cả dự kiến sử dụng: Dịch vụ tiền mặt hoặc chuyển khoản; dịch vụ thanh toán hoặc chuyển tiền, đổi tiền; dịch vụ môi giới, ủy thác, ủy quyền; dịch vụ bảo hiểm nhân thọ
duyệt, yêu cầu về hồ sơ mở tài khoản hoặc thiết lập giao dịch.
2. Quy trình, thủ tục nhận biết khách hàng, xác minh và cập nhật thông tin khách hàng: Phân cấp trách nhiệm nhận biết, định kỳ cập nhật thông tin và đánh giá khách hàng theo mức độ rủi ro; phân cấp truy cập, khai thác thông tin chung trong hệ thống; quy định về việc nhận biết khách
Báo cáo giao dịch đáng ngờ trong phòng, chống rửa tiền được quy định tại Điều 14 Nghị định 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống rửa tiền như sau:
1. Đối tượng báo cáo có trách nhiệm báo cáo giao dịch đáng ngờ khi nghi ngờ hoặc có cơ sở hợp lý để nghi ngờ tài sản trong giao dịch có nguồn gốc do phạm tội mà có hoặc liên quan tới rửa tiền
Báo cáo hành vi rửa tiền nhằm tài trợ khủng bố được quy định tại Điều 18 Nghị định 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống rửa tiền như sau:
1. Hành vi rửa tiền nhằm tài trợ khủng bố là hành vi của tổ chức, cá nhân nhằm hợp pháp hóa nguồn gốc của tài sản do phạm tội mà có để tài trợ cho tổ chức, cá nhân khủng bố hoặc tài trợ cho hành vi
trong lĩnh vực quản lý của mình;
b) Định kỳ đánh giá và đề xuất biện pháp xử lý rủi ro rửa tiền trong lĩnh vực quản lý của mình;
c) Chỉ định và đảm bảo cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, tài chính, kỹ thuật cho đơn vị đầu mối và đơn vị có trách nhiệm về phòng, chống rửa tiền thuộc bộ, ngành mình.
2. Hướng dẫn, chỉ đạo đơn vị trong hệ thống