Tôi xin hỏi về vấn đề thừa kế tài sản của cha mẹ cho con cái như sau: Cha mẹ tôi cùng đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà và có 8 người con. Trong đó có 1 người con trai bị tâm thần phân liệt (có chứng nhận của bác sĩ). Vì được điều trị đầy đủ và bác sĩ cũng có nói rằng anh này đã ổn định nên có thể lập gia đình bình thường (nhưng vẫn uống thuốc đến
Trường hợp cha mẹ chết không để lại di chúc ; con cái lập văn bản thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế; trong số con cái có một người bỏ đi không tin tức 30 năm ( không biết ở đâu) thì có để tên vào danh sách thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế không ?
gian thì cha tôi qua đời... Sau đó, chị nuôi tôi đi làm ăn xa mãi đến năm 1975 mới về, rồi lại đi tiếp, hiện không sống chung với gia đình. Năm 1979, em trai tôi (con mẹ kế), cũng đi làm ăn xa và mới lập gia đình, nhưng chưa có con. Năm 1980, chị ruột và 2 em gái tôi (con mẹ kế) đi lấy chồng. Bây giờ, còn vợ chồng tôi cùng sống và chăm sóc cho mẹ
Xin chào Luật sư, Làm ơn tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bố mẹ tôi đã lập di chúc, có công chứng di chúc chia thừa kế cho các con. Trong di chúc có nêu ai trong bố mẹ tôi ra đi sau sẽ là người trao di chúc cho các con. Bố tôi đã mất. Mẹ tôi hiện lẫn, không còn đủ năng lực hành vi dân sư nữa. 1. Vậy trong trường hợp này chúng tôi (các con của bố mẹ
người cùng hàng thừa kế. Những người cùng hàng thừa kế được chia di sản bằng nhau.
Theo quy định tại Điều 681 Bộ luật Dân sự: Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế, trường hợp này những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận việc cử người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của người này; cách thức phân chia di sản. Xin lưu ý với chị
cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:
1. Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
;
2. Ðược thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ;
3. Ðại diện cho người được giám hộ trong việc xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
Ðiều 69. Quản lý tài sản của người được giám hộ
1. Người giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản
Trong trường hợp bố mẹ bạn mất không để lại di chúc thì di sản thuộc về những người thừa kế theo pháp luật. Nếu những người thừa kế của bố mẹ bạn chỉ có 04 anh chị em bạn thì di sản được chia đều thành 04 phần bằng nhau theo khoản 2 Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005.
Thủ tục để thanh toán và phân chia di sản như sau:
- Họp mặt để thoả
Chào Luật sư. Thưa luật sư giải thích giúp trường hợp sau đây: Bác tôi là Lâm Văn Thêm có lập di chúc là để lại căn nhà trị giá 1 tỉ cho anh Lâm tấn triều và Lâm tấn tâm. Anh Lâm tấn triều có vợ và 1 con trai, khi anh Triều chết thì di chúc chưa được mở. Khi bác Thêm chết thì gia đình mở di chúc mới biết bác Thêm để lại căn nhà cho anh Triều
của bố mẹ tôi đang ở vì con thứ 3 của bố mẹ tôi đã mất. Anh chị em chúng tôi không ai tranh chấp. Năm 2010 bố tôi có lập di chúc cho con cháu sử dụng tài sản và đất ở nhưng chưa công chứng được, tháng 3 năm 1013 con gái út của bố mẹ tôi lên UBND xã Yên Quang hỏi thì chính quyền xã nói là bây giờ không có luật di chúc nữa. UBND xã hướng dẫn: Sắp tới
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
thừa kếtheo quy định của pháp luật. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố mất tích, việc trả lại vốn góp và quản lý tài sản của người mất tích được thực hiện theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì vốn góp được trả lại thông qua người giám hộ
Kính chào Luật sư! Sự việc của gia đình tôi như sau: Ông bà Nội tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai trưởng đã hy sinh trong khi chưa lập gia đình, vì thế mà Bố tôi là con trai thứ nhưng phải thay lên làm trưởng. Bố mẹ tôi đã chăm lo, gánh vác gia cho đình hơn 30 năm qua. Bố tôi tuy còn đang đi công tác nhưng do mắc bệnh
Thừa kế trong tư pháp quốc tế là Việc chuyển quyền, nghĩa vụ từ một hoặc một số chủ thể luật quốc tế đã chấm dứt sự tồn tại sang một hoặc một số chủ thể luật quốc tế mới. Thừa kế trong tư pháp quốc tế thường xảy ra trong các trường hợp có chính biến thay đổi chế độ xã hội như các cuộc cách mạng tư sản, cách mạng giải phóng dân tộc hoặc hợp nhất
tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự 2005). trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì bắt buộc phải có sự nhất trí của tất cả các cô, chú, bác của bạn thì thửa đất đó mới sang tên được cho bố bạn. Nếu vụ việc có tranh chấp thì tòa án sẽ giải quyết.
đứng. 3. Nhà hiện nay có 5 người con (2 trai và 3 người con gái, trong đó một người con gái hiện đang ở Canada) 4. Người con rể hiện nay đang làm áp lực với mẹ chồng em để bắt bà chia nhà. Giờ mẹ chồng em muốn lập di chúc cho 3 người con (2 trai và con gái bên Canada) vì 2 người con gái kia bà đã cho 2 căn nhà rồi nên bà không chia cho nữa 5. Em có
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
chào luật sư! Gia đình tôi có tổng cộng 6 người con (4 nam, 2 nữ). Ba và mẹ tôi tự lập mua và có 2 căn nhà . nay ba tôi vừa mất không để lại di chúc, mẹ tôi có ý muốn bán căn nhà mà vợ chồng tôi đang ở. Vậy xin hỏi luật sư, nếu mẹ tôi bán căn nhà này mà tôi không đồng ý ký (tôi là con trai trưởng) vậy có bán được hay không? Mẹ tôi có quyền làm
của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản đượfc chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại