Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thì việc công khai thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức là cần thiết, nhưng để giám sát công khai là do bộ phận nào thực hiện và thực hiện như thế nào. Rất mong được luật gia nêu cụ thể để tôi và bạn đọc biết
Xung quanh vấn đề xóa đói giảm nghèo còn nhiều điều cần bàn. Trên thực tế tại các địa phương nhất là vùng núi, vùng biển đảo, chính sách này thực sự có hiệu quả đối với người dân. Xin luật gia nêu rõ hơn quan điểm của Nhà nước ta về chủ trương này
nghị xét danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng như sau:
- Bản khai cá nhân theo Mẫu số 01a/BMAH; thân nhân của bà mẹ kê khai theo Mẫu số 01b/BMAH, kèm theo giấy ủy quyền theo Mẫu số 02/BMAH;
- Bản sao Bằng Tổ quốc ghi công, Giấy chứng nhận thương binh có chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Biên bản xét duyệt của Ủy ban nhân dân cấp xã
Kính chào các bác, các cô chú. Tôi xin hỏi một vấn đề như sau: Ông bà nội tôi có 04 người con. Trong đó có một chú tôi sinh năm 1936, nhập ngũ tháng 03/ 1956 và hy sinh tại mặt trận phía năm năm 1967 đã được công nhận liệt sỹ. Một chú nữa của tôi sinh năm 1940, do điều kiện hoàn cảnh dì chú tôi (tức em gái bà nội tôi) sinh con một bề, không có con
Em hiện là sinh viên năm nhất Khoa Y, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Gia đình em có hộ khẩu thường trú tại xã nghèo nên em thuộc đối tượng được miễn học phí. Tuy nhiên, theo danh sách các trường công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố thì Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh chỉ gồm 6 trường Đại học. Khoa Y Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng” là những bà mẹ có nhiều cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
Cụ thể trường hợp liệt sĩ là con đẻ đồng thời là con nuôi thì xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho cả 2 bà mẹ nếu đủ điều kiện
Ông Trần Tám hỏi: Bà nội tôi có 2 con là liệt sĩ, 1 người có Bằng Tổ quốc ghi công. Bà nội tôi đã chết thì có được truy tặng danh hiệu "Bà Mẹ Việt Nam anh hùng" không?
Tôi công tác tại bộ phận tổ chức của một đơn vị cấp huyện, thuộc vùng sâu lại mới được phân công theo dõi công tác thi đua khen thưởng, bản thân chưa được học về công tác này. Qua chuyên mục, tôi rất mong luật gia nêu rõ hơn về thủ tục, hồ sơ xét các danh hiệu thi đua khi trình lên cấp thẩm quyền.
Tôi là người thường xuyên tham gia đóng góp cho Quỹ “Vì người nghèo” (Quỹ) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã PT thành lập. Để nắm bắt thông tin về kết quả huy động và hiệu quả việc sử dụng các nguồn huy động của Quỹ, tôi có được quyền chất vấn người phụ trách Quỹ không? Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Theo quy định của pháp luật, tác giả bao gồm những chủ thể nào? Tổ chức, cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm có được công nhận là tác giả không?
Ngày 27-11-2014 Quốc hội đã thông qua Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật này có hiệu lực từ ngày 01-7-2015.
Luật Giáo dục nghề nghiệp đã cho thấy chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục nghề nghiệp, với các nội dung cụ thể như sau:
1. Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa
Để giải quyết về giao dịch dân sự về nhà ở tại các tỉnh phía Nam, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, nay là Chính phủ ban hành Quyết định 297 ngày 02/10/1991. Năm 1998 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 58/1998 ngày 20/8/1998 về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991. Quyết định 297 và Nghị quyết số 58 cơ bản đều
Mẹ tôi trong thời kỳ chống Mỹ được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất. Như vậy, mẹ tôi có thuộc diện gia đình có công không? Hiện bố tôi đã mất, mẹ tôi 90 tuổi, đang ở căn nhà cấp bốn đã hư hỏng nặng. Nếu mẹ tôi muốn sửa chữa nhà thì có thuộc diện được hỗ trợ không?
Khi nào hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được tổ chức? Anh Nguyễn Văn H công tác tại Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh B đã tự ứng cử đại biểu Quốc hội. Vậy tại hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, ngoài việc lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú
Việt Nam cùng cấp và đại diện Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện trực thuộc. Đại diện Ủy ban bầu cử ở tỉnh, Thường trực HĐND và UBND cấp tỉnh được mời tham dự hội nghị này. - Hội nghị hiệp thương thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội
- Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất là 65 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương thực hiện theo quy định. - Hội nghị hiệp thương lần thứ hai căn cứ vào tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội, cơ cấu, thành phần, số lượng
của đại biểu Quốc hội, cơ cấu, thành phần, số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ nhất để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú; đối với người tự ứng cử thì còn được gửi lấy ý kiến cử
Tôi công tác tại UBND xã, tại bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?