sản thuộc bộ phận mình phụ trách, lập kế hoạch bổ sung hoặc thay thế dụng cụ, trang thiết bị nhằm bảo đảm đủ về số lượng và chất lượng.
5. Thường xuyên kiểm tra theo dõi trật tự, vệ sinh, an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, phòng chống cháy, nổthuộc bộ phận mình phụ trách.
6. Trước khi tàu nhận hành khách, phải kiểm tra việc đóng các cửa kín
trạng kỹ thuật, chế độ hoạt động của máy móc, thiết bị theo đúng quy định.
3. Lập và trình máy trưởng kế hoạch sửa chữa, bảo quản đối với máy móc thiết bị do mình quản lý và tổ chức triển khai việc sửa chữa theo kế hoạch đã phê duyệt.
4. Lập dự trù vật tư kỹ thuật cho các máy móc, thiết bị do mình quản lý và tổ chức quản lý, sử dụng các vật tư
dụng an toàn, thuận lợi khi có tình huống khẩn cấp xảy ra.
2. Thường xuyên kiểm tra các trang thiết bị trên xuồng cứu sinh, lập kế hoạch và định kỳ tiến hành thay thế, bổ sung các dụng cụ, nước ngọt, lương thực, thực phẩm, thuốc cấp cứu sau khi đã được thuyền trưởng phê duyệt.
3. Trực tiếp phụ trách công tác hành chính và quản trị trên tàu nếu
theo các thông báo nhận được.
3. Lập kế hoạch tuyến đường của chuyến đi và chuẩn bị hải đồ, tài liệu về hàng hải cho chuyến đi; kiểm tra đèn hành trình, máy móc, thiết bị và dụng cụ hàng hải thuộc phạm vi mình phụ trách.
4. Bảo quản và duy trì sự hoạt động của đồng hồ tàu, thời kế, lấy nhật sai thời kế hàng ngày và ghi nhật ký thời kế.
5. Bảo
, đóng truyền động chân vịt và các máy móc quan trọng khác.
5. Lập và trình máy trưởng kế hoạch sửa chữa, bảo quản, dự trù vật tư, phụ tùng thay thế cho máy chính và cho các máy móc, thiết bị do mình quản lý và tổ chức triển khai việc sửa chữa theo kế hoạch đã phê duyệt.
6. Tiếp nhận, bảo quản, phân phối, điều chỉnh, tính toán dầu bôi trơn.
7
phận máy quản lý.
7. Tổ chức cho thuyền viên bộ phận máy kịp thời khắc phục sự cố và hư hỏng của máy móc, thiết bị; duy trì đúng chế độ bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên, đột xuất và định kỳ đối với máy móc, thiết bị; đề xuất kế hoạch sửa chữa định kỳ các máy móc, thiết bị thuộc bộ phận mình phụ trách và tiến hành kiểm tra kết quả sửa chữa; duyệt dự
; định kỳ tiến hành kiểm tra vỏ tàu và các trang thiết bị trên boong;
g) Lập số theo dõi việc sửa chữa các phương tiện, thiết bị thuộc bộ phận boong và kiểm tra kết quả việc sửa chữa đó; lập kế hoạch cung cấp vật tư, thiết bị kỹ thuật, nước ngọt, thực phẩm, lương thực và tổ chức quản lý, sử dụng các vật tư thiết bị đó khi được cấp;
h) Kiểm tra
căn cứ sau đây:
a) Theo chương trình, kế hoạch đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý hằng năm đã được phê duyệt;
b) Có kiến nghị, khiếu nại của người được trợ giúp pháp lý hoặc phản ánh của cơ quan, tổ chức, cá nhân, phương tiện thông tin đại chúng về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý;
c) Có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại của
bộ theo quy định của pháp luật;
c) Thẩm định về nội dung các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi các chương trình, dự án, đề án thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của bộ.
Phê duyệt chủ trương đầu tư; quyết định đầu tư; phê duyệt thiết kế, dự toán, quyết toán và quản lý đấu thầu các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền của
thi các chương trình, dự án, đề án thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của bộ.
Phê duyệt chủ trương đầu tư; quyết định đầu tư; phê duyệt thiết kế, dự toán, quyết toán và quản lý đấu thầu các chương trình, dự án thuộc thẩm quyền của bộ theo quy định của pháp luật;
d) Hướng dẫn, theo dõi, giám sát, đánh giá, kiểm tra, thanh tra các chương trình, dự án
Thu thập, tổng hợp, cập nhật chỉ tiêu thống kê trong lĩnh vực nhà ở và thị trường bất động sản được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một nhân viên đang làm việc tại một công ty bất động sản, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp như sau: Thu thập, tổng hợp, cập nhật chỉ
nhà ở khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện nào? Tôi có thể tham khảo thêm vấn đề này tại đâu? Rất mong sớm nhận được hồi âm từ Quý chuyên gia. Xin trân trọng cảm ơn và chúc sức khỏe!
Chế độ và kinh phí mua sắm, sửa chữa phương tiện, thiết bị kỹ thuật của thanh tra môi trường được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hoài Nam hiện đang sống và làm việc tại Biên Hòa. Tôi đang tìm hiểu về hoạt động của thanh tra môi trường và phương tiện, các thiết bị hỗ trợ của thanh tra
thời hạn không được ghi trên văn bản thì thời hạn xử lý đối với văn bản xin ý kiến góp ý hoặc tham vấn chính sách về tài nguyên và môi trường hoặc đề nghị của các Bộ, Ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi đến thời hạn giải quyết không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản; không quá 07 ngày đối với văn bản phải lấy ý kiến của các đơn vị
hoạt động của các cơ quan chủ quản cấp trên. Trong đó, tôi gặp một vài vướng mắc mong được Ban biên tập hỗ trợ. Cho tôi hỏi, theo quy định pháp luật hiện hành thì Bộ Giao thông vận tải được trao những nhiệm vụ, quyền hạn gì về môi trường trong hoạt động giao thông vận tải? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm thông tin tại đâu? Rất mong sớm nhận được
căn cứ sau đây:
a) Theo chương trình, kế hoạch đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý hằng năm đã được phê duyệt;
b) Có kiến nghị, khiếu nại của người được trợ giúp pháp lý hoặc phản ánh của cơ quan, tổ chức, cá nhân, phương tiện thông tin đại chúng về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý;
c) Có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại của
Các văn bản thuộc thẩm quyền ký của Thứ trưởng Bộ Nội vụ được quy định thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên khoa Quản trị Luật, trường Đại học Luật TP.HCM. Học kỳ này, em được học môn Luật Hành chính. Trong đó, có nội dung tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và quy chế làm việc của Bộ Nội
.
- Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ lập kế hoạch đi công tác, trình Bộ trưởng xem xét, phê duyệt: nội dung làm việc, thành phần, thời gian, địa điểm, kinh phí và phương tiện đi lại. Trường hợp đặc biệt, đột xuất không có kế hoạch trước thì báo cáo Bộ trưởng quyết định.
- Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ
dựng và cung cấp cho Vụ Quản lý đầu tư quỹ;
d) Số tiền gốc và lãi đầu tư dự kiến thu hồi trong năm kế hoạch;
đ) Nguồn đảm bảo thanh khoản để chi trả các chế độ và dự phòng năm kế hoạch;
e ) Nguồn vốn cho các yêu cầu cấp thiết khác theo chỉ đạo của Hội đồng quản lý và Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.
2. Xác định nguồn vốn nhàn rỗi trong năm
đường sắt quốc gia có tốc độ thiết kế từ 200 km/h trở lên. Vậy, không biết pháp luật hiện hành quy định ra sao về các yêu cầu chung đối với đường sắt tốc độ cao? Nội dung này tôi có thể tìm và tham khảo thêm ở đâu? Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!