Điều 21 Thông tư 16/2020/TT-BQP quy định về việc xử lý kỷ luật nếu trốn tránh nhiệm vụ như sau:
- Tự gây thương tích, gây tổn hại đến sức khỏe của mình, giả bị bệnh hoặc dùng các hình thức gian dối khác để trốn tránh, thoái thác nhiệm vụ được giao thì bị kỷ luật từ cảnh cáo đến hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm.
- Nếu vi phạm một trong
Điều 22 Thông tư 16/2020/TT-BQP quy định về việc xử lý kỷ luật nếu vô ý làm lộ bí mật quân sự như sau:
- Vô ý làm lộ bí mật hoặc làm mất tài liệu bí mật quân sự, bí mật Nhà nước nhưng chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị kỷ luật từ cảnh cáo đến hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm.
- Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau
Theo quy định tại Điều 27 Thông tư 16/2020/TT-BQP, sử dụng vũ khí quân sự sai quy định bị xử lý kỷ luật như sau:
- Quản lý, sử dụng vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự sai quy định để xảy ra mất an toàn về người, vũ khí, trang bị, phương tiện, tài sản thì bị kỷ luật từ cảnh cáo, hạ bậc lương đến giáng cấp bậc quân hàm.
- Nếu vi phạm một trong
Điều 28 Thông tư 16/2020/TT-BQP quy định về việc xử lý kỷ luật nếu vô ý làm mất vũ khí quân dụng như sau:
- Vô ý làm mất hoặc làm hư hỏng vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân sự thì bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm.
- Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật từ giáng chức, cách chức
Theo Điều 29 Thông tư 16/2020/TT-BQP, chiếm đoạt chiến lợi phẩm bị xử lý kỷ luật như sau:
- Chiếm đoạt hoặc hủy hoại chiến lợi phẩm nhưng chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm.
- Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật từ giáng chức, cách
nhưng chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm.
- Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật từ giáng chức, cách chức, tước quân hàm sĩ quan đến tước danh hiệu quân nhân, buộc thôi việc:
+ Là chỉ huy hoặc sĩ quan;
+ Lôi kéo người khác tham gia
Theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 5 Thông tư liên tịch 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV, để trở thành nghiên cứu viên chính hạng II cần đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
+ Có trình độ thạc sĩ trở lên phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu;
+ Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 (B1) theo quy định tại Thông tư số
Tôi đang là nghiên cứu viên chính hạng II - mã số: V.05.01.02. Tôi định thi lên nghiên cứu viên cao cấp hạng I - mã số: V.05.01.01 thì cần chứng chỉ bồi dưỡng nghiên cứu viên hạng I hay hạng II ạ ?
khiển trách;
+ Từ trên 20.000.000 (hai mươi triệu) đồng đến dưới 50.000.000 (năm mươi triệu) đồng thì bị kỷ luật cảnh cáo.
- Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật từ hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm đến giáng chức, cách chức:
+ Là chỉ huy hoặc sĩ quan;
+ Đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm;
+ Gây thiệt hại từ 50
Điều 33 Thông tư 16/2020/TT-BQP quy định việc xử lý kỷ luật khi chiếm đoạt tài sản như sau:
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc dùng các thủ đoạn khác để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, tổ chức, công dân có giá trị dưới 2.000.000 (hai triệu) đồng thì bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo đến hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm.
- Nếu vi phạm
bản về hành vi vi phạm thì bị kỷ luật cảnh cáo hoặc hạ bậc lương, giáng cấp bậc quân hàm.
- Nếu vi phạm một trong các trường hợp sau thì bị kỷ luật từ giáng chức, cách chức, tước quân hàm sĩ quan đến tước danh hiệu quân nhân, buộc thôi việc:
+ Là chỉ huy hoặc sĩ quan;
+ Đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi phạm;
+ Biết sẽ gây hậu quả nhưng không
Theo Khoản 5 Điều 45 Thông tư 16/2020/TT-BQP, chính ủy trung đoàn có quyền:
- Khiển trách đến tiểu đoàn trưởng, chính trị viên tiểu đoàn; đồn trưởng, chính trị viên đồn Biên phòng và tương đương; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đến cấp trung tá; công chức, công nhân và viên chức quốc phòng có hệ số lương dưới 6,20;
- Cảnh cáo đến đại đội
Theo Khoản 6 Điều 45 Thông tư 16/2020/TT-BQP, sư đoàn trưởng, chính ủy sư đoàn và chức vụ tương đương được quyền:
- Khiển trách đến trung đoàn trưởng, chính ủy trung đoàn và tương đương; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đến cấp thượng tá; công chức, công nhân và viên chức quốc phòng có hệ số lương dưới 6,80;
- Cảnh cáo đến tiểu đoàn trưởng
nghiệp làm sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp trường trở lên;
- Được công nhận là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở hoặc giáo viên dạy giỏi hoặc giáo viên chủ nhiệm giỏi hoặc tổng phụ trách đội giỏi cấp trường trở lên;
- Viên chức thăng hạng từ chức danh giáo viên tiểu học hạng IV lên chức danh giáo viên tiểu học
phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cấp trường trở lên;
- Có khả năng hướng dẫn, đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh trung học phổ thông từ cấp trường trở lên;
- Được công nhận là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở hoặc giáo viên trung học phổ thông dạy giỏi, giáo viên trung học phổ thông chủ nhiệm giỏi cấp trường trở lên
Được biết khi thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc thì ngoài cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam Bộ Công an thì cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh cũng có trách nhiệm liên quan. Vậy, theo quy định mới thì Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp tỉnh sẽ có trách nhiệm như thế nào?
Tôi hiện đang công tác trong Cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu. Không biết theo nghị định mới của chính phủ thì Cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu sẽ có trách nhiệm gì trong việc thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc? Mong sớm nhận được phản hồi.
Tôi mới tốt nghiệp trường công an nhân dân loại xuất sắc nên được phong cấp bậc quân hàm là trung úy, tôi được biết phải giữ cấp bậc quân hàm trung úy được 3 năm thì mới đủ thời hạn xét thăng hàm lên thượng úy. Vậy cho tôi hỏi ngoài điều kiện về thời hạn thì có còn điều nào khác không? Nhờ hỗ trợ để tôi có sự chuẩn bị phù hợp, cảm ơn!