GD&TĐ - Hỏi: Tôi là đối tượng được Nhà nước tài trợ học bổng học thạc sĩ. Sau khi học xong, tôi đã chấp hành sự điều động về làm việc tại một cơ quan của Nhà nước. Do hoàn cảnh gia đình và điều kiện công tác, tôi xin chuyển sang làm việc tại một cơ quan khác của nhà nước. Tuy nhiên nguyện vọng của tôi không được chấp nhận. Xin được hỏi
Từ ngạch bác sĩ chính chuyển sang ngạch giảng viên chính thì tôi cần những điều kiện nào? (tôi đã chuyển công tác từ ngành y tế sang giảng dạy ở ngành giáo dục)
Sinh viên Nguyễn Ngọc Sơn (Hà Nam) học trường Cao đẳng cơ khí luyện kim Thái Nguyên. Năm 2012, sinh viên Sơn tốt nghiệp cao đẳng và thi liên thông đại học tại trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên. Sinh viên Sơn là con nuôi liệt sĩ (có chứng nhận của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội) nên đã làm đơn đề nghị được
thực hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông là con của hạ sĩ quan và binh sĩ, chiến sĩ đang phục vụ có thời hạn trong lực lượng vũ trang nhân dân.
Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên
trình giáo dục cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được hưởng học bổng và chi phí đào tạo từ nguồn ngân sách nhà nước (bao gồm cả chương trình giáo dục theo Hiệp định ký kết với nhà nước Việt Nam);
Người học được tham gia chương trình đào tạo ở trong nước theo các Đề án đặt hàng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mà không chấp hành sự điều động làm
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?
Ông Bùi Ngọc Minh (minhbuiyh@...) là bác sĩ, làm việc tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Quảng Nam. Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 56/2011/NĐ-CP ông Minh được hưởng mức phụ cấp ưu đãi nghề bằng 70% lương. Nay ông Minh đi học 6 tháng định hướng chuyên khoa Lao và Bệnh phổi tại Bệnh viện Phổi Trung ương, vẫn tiếp xúc với môi trường độc hại (có giấy
vực tư pháp hình sự sẽ có hiệu lực. Trong đó đáng chú ý là quy định về “quyền im lặng" của bị can, bị cáo. Tuy nhiên quyền này không được ghi nhận trực tiếp mà thể hiện gián tiếp trong một số điều luật. Cụ thể:
Điểm e khoản 1 điều 58 quy định người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và
Thí sinh Kiều Thị Hà My vừa hoàn thành kỳ thi THPT Quốc gia 2015. Năm 2014, thí sinh đạt giải ba học sinh giỏi Quốc gia môn Sinh học. Theo quy định của trường Đại học Y Hà Nội năm 2014, với giải ba học sinh giỏi Quốc gia môn Sinh học, thí sinh chỉ cần thi 3 môn Toán học, Hoá học, Sinh học, mỗi môn trên 5 điểm là được tuyển vào ngành Bác sĩ đa
Vì câu hỏi của bạn chưa đầy đủ thông tin nên chúng tôi không trả lời chính xác theo ý bạn được. Tuy nhiên, chúng tôi cung cấp cho bạn một số thông tin quy định về đào tạo như sau:
- Quy định cử đi đào tạo: phải có văn bản thỏa thuận trước khi dự thi, đáp ứng các điều kiện thì khi trúng tuyển sẽ được UBND tỉnh cử đi học và được hưởng toàn bộ
Nghị định số 41/2015/NĐ-CP ban hành ngày 5/5/2015 của Chính phủ quy định về xét tặng danh hiệu "Thầy thuốc Nhân dân", “Thầy thuốc Ưu tú", có hiệu lực từ ngày 20/6/2015 quy định: Đối tượng được xét tặng danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân (TTND), Thầy thuốc Ưu tú (TTƯT) gồm bác sĩ, dược sĩ, y sĩ, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên, lương y, lương dược và
Ông Hồ Quang Minh tốt nghiệp bác sỹ đa khoa tháng 6/2009, sau đó thi tuyển vào học Bác sĩ nội trú của trường Đại học Y Hà Nội khóa 34 (2009 - 2012). Hiện ông Minh là bác sĩ đang làm việc tại một Bệnh viện tuyến Trung ương ở TP. Hà Nội, Trước khi học, ông Minh được biết khi tốt nghiệp Bác sĩ nội trú (BSNT) sẽ được nhận 3 bằng là: BSNT, thạc sĩ và
Tháng 8/2013, ông Nguyễn Mạnh Linh được tuyển dụng vào công chức tại 1 cơ quan Bộ với bằng cử nhân kinh tế, thời gian tập sự 12 tháng. Đến tháng 8/2014, ông Linh được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, xếp lương bậc 1, hệ số 2,34. Trong thời gian tập sự, tháng 4/2014, tôi nhận bằng thạc sĩ kinh tế. Vậy, theo quy định, tôi có được xếp lương bậc 2
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo quy định từ Điều 7 đến Điều 13 Luật Khám bệnh, chữa bệnh, có hiệu lực từ ngày 1-1-2011, người bệnh có các quyền cơ bản sau:
1. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với điều kiện thực tế: (i) Được tư vấn, giải thích về tình trạng sức khỏe
Theo phản ánh của bà Dương Thị Canh (TP. Hà Nội), bố đẻ bà Canh (ông Dương Văn Kiểu) là bệnh binh hạng 1, có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 81% trở lên, đồng thời là thương binh hạng 4, có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 21% đến 40%. Năm 1993, Hội đồng giám định y khoa tỉnh Hà Tây (cũ) giám định bố bà Canh bị
Thưa Luật sư! Con hiện là sinh viên năm nhất. Chuyện là thế này, hiện tại nhà con đang ở là nhà chung của gia đình ngoại. Vì mẹ con thôi chồng cách đây 18 năm nên dọn về nhà ngoại sống. Nhưng cậu thứ 7 trong gia đình cứ kiếm chuyện nên thường có ý định đuổi mẹ con con đi. Hộ khẩu nhà được chia ra làm 2, một là mẹ con là chủ hộ, hai là cậu út
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo nội dung câu hỏi của bà Nguyễn Thị Hoa, trên thực tế có thể diễn ra một số trường hợp sau: Thứ nhất, việc thất thoát nước là có thật, nguyên nhân đồng hồ bị sai lệch do gia đình bà tự điều chỉnh; thứ hai, việc thất thoát nước là có thật, nguyên nhân đồng hồ bị sai
tướng Chính phủ phê duyệt theo từng thời kỳ.
5. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông là con của hạ sĩ quan và binh sĩ, chiến sĩ đang phục vụ có thời hạn trong lực lượng vũ trang nhân dân: theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 87/2013/NĐ-CP ngày 30/7/2013 của Chính phủ quy định chế độ, chính sách đối với gia đình, thân nhân hạ sĩ quan