Vịnh lịch sử là Vùng nước biển ăn sâu vào đất liền có diện tích lớn hơn diện tích một nửa hình tròn mà đường kính là cửa vịnh. Khái niệm vịnh lịch sử được áp dụng trên cơ sở tập quán pháp lý quốc tế. Quy chế của vịnh lịch sử do pháp luật quốc gia quy định được pháp luật quốc tế công nhận. Sự tồn tại nhiều vịnh lịch sử được công nhận trong Khoản 6
Hiệp định TRIPS là Điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ, thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ được ký kết vào ngày 15/12/1993, có hiệu lực từ ngày 01/01/1995, là một trong các hiệp định cơ bản của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Hiệp định TRIPS được xây dựng dựa trên các điều ước quốc tế hiện hành về Sở hữu trí tuệ như Công
Hiệp định thương mại song phương là Điều ước quốc tế được ký kết giữa hai quốc gia, chủ thể của luật quốc tế, dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, tôn trọng độc lập và chủ quyền của nhau nhằm thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa các bên, đồng thời ấn định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ kinh tế thương mại
Hiệp định TRIMS là Điều ước quốc tế về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại có hiệu lực từ ngày 01/01/1995.
Nội dung cơ bản của Hiệp định quy định các quyền và nghĩa vụ của các nước thành viên trong việc sử dụng các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại hàng hóa.
định cụ thể: hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh qua cửa khẩu biên giới phải có đầy đủ giấy tờ hợp pháp, thực hiện các nguyên tắc, thủ tục theo quy định của pháp luật hải quan, các quy định khác của pháp luật Việt Nam có liên quan và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
Điểm 4
Bectơrăng Rutxen): chính phủ Mỹ đã phạm tội ác diệt chủng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam theo đúng điều ước Tòa án quân sự quốc tế và bản án của các Tòa án quân sự quốc tế Nuyrămbe và Tôkyô vì Chính phủ Mỹ đã ra lệnh cho quân đội Mỹ ném bom có chủ định, một cách có hệ thống và trên quy mô lớn vào các mục tiêu dân sự, đã rải chất độc màu da cam
Hiệu lực về đối tượng áp dụng là Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực đối với: Mọi cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, trừ trường hợp văn bản có quyết định khác. Cơ quan, tổ chức, người nước ngoài ở Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí
Hành lang hàng không là Hành lang trên không phận của hai hay nhiều nước giành cho máy bay qua lại và có sự hạn chế về chiều rộng và chiều cao, có sự theo dõi, điều khiển bằng các thiết bị rađa, các thiết bị điều khiển từ mặt đất và các cảng hàng không.
Công ước quốc tế về hàng không dân dụng năm 1944 và hầu hết các hiệp định hai bên được kí
Vùng biển là một phạm vi không gian trên biển, có ranh giới và chế độ pháp lí nhất định theo quy định của pháp luật quốc gia hoặc điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương.
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ là Điều ước quốc tế được ký kết giữa Canada, Hoa Kỳ và Mexico ngày 12/08/1992 tại Washington, có hiệu lực từ ngày 01/01/1994 và để ngỏ cho các nước trong khu vực tham gia điều chỉnh quan hệ hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các quốc gia thành viên.
Mục đích của NAFTA là làm cho Bắc Mỹ trở thành khu vực kinh tế
Tổ chức bảo đảm đầu tư đa biên là tổ chức quốc tế được thành lập trên cơ sở Công ước Miga (8-1985, có hiệu lực từ ngày 12-4-1998) nhằm bảo đảm cho các khoản đầu tư tránh được sự rủi ro phi thương mại. Tổ chức bảo đảm đầu tư đa biên là giải pháp trung gian giữa một bên là nước của nhà đầu tư muốn sử dụng bảo đảm ngoại giao để bảo vệ quyền lợi ích
Nội luật hóa là chuyển hóa quy định trong điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực hiện đối với tổ chức, cá nhân ở một quốc gia. Việc nội luật hóa được tiến hành sau khi cơ quan có thẩm quyền của quốc gia chính thức xác nhận quy định trong điều ước quốc tế ràng buộc đối với quốc gia đó.
định thời hạn) đối với nhân viên làm công việc kế toán. Đến nay tổng thời gian làm việc là hơn 4 năm, như vậy trường hợp này có được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang không? (Điểm d, khoản 1, điều 1 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP có quy định loại đối