Tôi có bản án được thi hành án số tiền hơn 800 triệu đồng, nhưng người phải thi hành án không có tiền để trả, đến nay đã hơn 8 năm. Bây giờ họ bán nhà để trả nợ thì số tiền của tôi có thể tính trượt giá theo giá gạo hoặc giá vàng để bớt thiệt thòi cho tôi hay phải bắt buộc tính theo lãi suất nợ quá hạn như đã nêu trong bản án.
Gia đình cháu đang kinh doanh bán than tổ ong. Bố cháu - chủ cơ sở và thợ bán than A có ký kết hợp đồng lao động, trong đó có một số nội dung thỏa thuận như sau: - Chủ cơ sở cho thợ than A mang than tổ ong chưa trả tiền đi bán ăn chênh lệch giá từ nơi xuất tại cơ sở đến nơi tiêu thụ. - Chủ cơ sở cho thợ than A nợ một khoản tiền nhất định (cụ thể hiện tại là 27 triệu đồng). - Nếu thợ than A không làm nữa thì phải trả toàn bộ số nợ trên. Nếu chưa trả được hoặc trả một phần nào đó thì số tiền còn lại phải trả lãi suất 1%/ngày. Nay, thợ than A không còn bán than cho nhà cháu gần 3 tháng, nhưng cố tình dây dưa không chịu trả tổng số tiền nợ than 27 triệu đồng (có sổ sách chứng minh đầy đủ). Cháu xin nhờ luật sư tư vấn giúp cháu: 1. Hợp đồng lao động ghi lãi suất 1%/ngày như vậy có vi phạm pháp luật không? 2. Nếu bây giờ bố cháu muốn khởi kiện thì cơ sở pháp lý như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn!
Cho tôi hỏi lãi cho vay tín châp của công ty tnhh môt thành viên tài chính ppf Viêt Nam là 5,89% /tháng = 70,68% /näm thì có phù hợp với pháp luật không?
Kính Gửi luật sư.. Nhờ luật sư tư vấn giùm vấn đề như sau : Tôi có vay 16000000 đồng với tiền lãi là 320000 đồng / ngày..Như vậy người cho vay có bị cho là vay nặng lãi không ạ. 2. Sau 1 thời gian do không thể trả tiền lời này thì chồng tôi đã nói chuyện với bên cho vay va họ chấp nhận lấy lại đúng ssoos tiền gốc, trước đó tôi dẫ trả hàng tháng là 9000000 đông ( tiền lãi) vì thế chồng tôi trả lại cho họ là 7000000 đông .Nhưng họ đã tìm cách gặp riêng tôi ( do thời gian này tôi đi làm xa ) và họ đe dọa tôi, trong khi trong người tôi có nhiều bênh mà hàng tháng phải đi kham bảo hiểm và buộc tôi phải ký giấy xác nhận còn nợ 9000000 đông..Sau khi định thần lại thì tôi làm 1 tờ đơn xác nhận ông bà này đã dọa nạt tôi và có chữ ký của nhân chứng chứng kiến..Vậy tờ giấy ghi nợ đó có giá trị không..Tôi phải làm sao để giải quyết trường hợp này... Mong luật sư tư vấn...
Chào luật sư! Mẹ tôi có vay của người ta 60 triệu đồng từ năm 2012 và vay thành nhiều đợt với lãi suất 5%/tháng. Tính từ thời điểm vay đến tháng 4-2014 mẹ tôi đã trả lãi đầy đủ. Tuy nhiên hiện nay do làm ăn không được không thể tiếp tục trả lãi được nữa nên mẹ tôi có xin tiền lãi của chủ vay và hứa trả dần gốc. Chủ nợ nói sẽ cho lãi với yêu cầu mẹ tôi phải trả hết gốc bây giờ nếu không vẫn phải trả lãi đầy đủ không sẽ kiện ra tòa. Với tình hình hiện tại gia đình tôi không thể trả tiền ngay được nên tôi muốn hỏi: Nếu bị kiện mẹ tôi có phạm tội chiếm đoạt tài sản không?có phải đi tù không? Và sẽ bị xử lý như thế nào?
Gia đình em vay vốn Chương trình tín dụng đối với HSSV tại NHCSXH huyện Cái Bè từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay chưa tìm được việc làm. Vừa qua, ngân hàng thông báo gia đình phải trả lãi khoản vay tính đến ngày trả hết nợ gốc (ngày 20/4/2015).
Sinh viên Hân đề nghị giải đáp, mức lãi suất và thời hạn trả nợ khoản vay như Ngân hàng yêu cầu có phù hợp quy định không?
Gia đình ông vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 08/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, ngân hàng yêu cầu gia đình ông trả đủ 100% lãi suất có đúng quy định không?
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) từ năm 2011 đến năm 2013.
Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5 - 0,65%/tháng.
Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay chưa tìm được việc làm.
Vừa qua, Ngân hàng thông báo gia đình phải trả lãi khoản vay tính đến ngày trả hết nợ gốc (ngày 20/4/2015).
Sinh viên Hân đề nghị giải đáp, mức lãi suất và thời hạn trả nợ khoản vay như Ngân hàng yêu cầu có phù hợp quy định không?
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng.
Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực hiện trả lãi số tiền vay đợt trước. Ngày 26/8/2014, sinh viên Hân tốt nghiệp đại học nhưng đến nay chưa tìm được việc làm. Vừa qua, Ngân hàng thông báo gia đình phải trả lãi khoản vay tính đến ngày trả hết nợ gốc (ngày 20/4/2015).
Sinh viên Hân đề nghị giải đáp, mức lãi suất và thời hạn trả nợ khoản vay như Ngân hàng yêu cầu có phù hợp quy định không?
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phú đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp, Ngân hàng yêu cầu gia đình ông trả đủ 100% lãi suất có đúng quy định không?
Gia đình ông Nguyễn Văn Tiếp (Tuyên Quang) thuộc hộ nghèo, có 2 người con đang đi học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Các mức lãi suất vay vốn từ năm 2009-2012 đều trong khoảng từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Vậy, ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho gia đình ông Tiếp có đúng quy định không?