nhập và tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế về hàng hải.
6. Khuyến khích nghiên cứu và chuyển giao các ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại trong lĩnh vực hàng hải.
7. Khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển đội tàu biển, cảng biển, công nghiệp tàu thủy; tham gia cung cấp dịch vụ công ích trong lĩnh vực hàng hải và
bao gồm:
a) Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hàng hải, các điều ước quốc tế liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
b) Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm trong hoạt động hàng hải;
c) Tạm giữ tàu biển;
d) Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp
Hợp tác quốc tế về hoạt động chữ thập đỏ. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em có biết rằng các hoạt động tình nguyện thường có tổ chức hợp tác Quốc tế. Em thắc mắc vậy hợp tác quốc tế về hoạt động chữ thập đỏ thì được quy định như thế nào,nội dung, nguyên tắc ra sao? Em cảm ơn! Nhung Cẩm, Tp.HCM.
Hội Chữ thập đỏ. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, trong suốt thời gian chiến tranh loạn lạc, ba mẹ tôi đã kể cho tôi nghe rất nhiều câu chuyện cảm động về Hội Chữ thập đỏ. Nay khi có điệu kiện về kinh tế, tôi mong muốn đóng góp cho sự phát triển của Hội Chữ thập đỏ. Các bạn trong TKL có thể cung cấp cho tôi một số thông tin liên quan trực
có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên Hiệp quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Theo Tài liệu Hỏi - Đáp về Hiến
ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; quyết định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại khoản 14 Điều 70 của Hiến
ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hoặc cùng Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này, để cơ quan này tiến hành lấy lời khai của bị đơn theo quy định tại Điều 105 Bộ Luật tố tụng dân sự.
Trường hợp ủy thác có kết quả, tòa án sẽ tiến hành giải quyết vụ án theo luật định. Trường hợp ủy thác không đạt kết quả, căn cứ tại Điều
ở nước ngoài thì Tòa án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này.
5. Trường hợp không thực hiện được việc ủy thác theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này hoặc
ở nước ngoài thì Tòa án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về vấn đề này.
5. Trường hợp không thực hiện được việc ủy thác theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này hoặc
Bộ luật ISPS là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có nghe nói về Bộ luật ISPS, theo tôi biết thì đây là Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng nhưng cũng chưa hiểu rõ lắm Bộ luật này quy định về vấn đề gì và hiệu lực áp dụng như thế nào? Mong Ban biên tập giải đáp. Cảm ơn!
Các yêu cầu để thực hiện Bộ luật ISPS là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi được biết công tác bảo vệ an ninh tàu và bến cảng đang được các cơ quan chức năng thúc đẩy và chúng ta cũng đã tham gia ký kết nhiều điều ước QT trong đó có Bộ luật ISPS. Tuy nhiên tôi cũng được biết các yêu cầu để thực hiện Bộ luật ISPS cũng khá khó khăn. Mong
Phạm vi áp dụng của Bộ luật ISPS Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi đang nghiên cứu về các quy tắc áp dụng Điều ước quốc tế về biển, trong đó có Bộ luật ISPS. Xin cho tôi hỏi phạm vi áp dụng của Bộ luật ISPS được quy định như thế nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Xin cám ơn!
Trách nhiệm của Chính phủ Ký kết Bộ luật ISPS Chào các anh chị, em biết hiện nay Việt Nam đã ký kết nhiều điều ước quốc tế về hợp tác an toàn biển, trong đó có Bộ luật ISPS. Xin cho em hỏi, khi tham gia ký kết như vậy thì trách nhiệm thi hành của Chính phủ Việt Nam được quy định như thế nào? Em xin cảm ơn!
với truyền thống nhân ái của dân tộc.
4. Sử dụng biểu tượng chữ thập đỏ.
5. Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế về hoạt động nhân đạo mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
(Điều 3 Luật Hoạt động chữ thập đỏ 2008)
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Nguyên tắc hoạt động chữ thập
Hiện nay, Nhà nước ta luôn khuyến khích việc hội nhập quốc tế. Ngành nào, lĩnh vực nào cũng cố gắng hết sức phát huy tinh thần trên. Ban biên tập Thư ký luật cho em hỏi vậy Chính phủ nước ta quản lý như thế nào đối với việc này? Em xin chân thành cảm ơn và mong chờ câu trả lời của Ban biên tập ạ.
Ban biên tập Thư ký luật cho tôi hỏi có phải Chính phủ là cơ quan chịu trách nhiệm trong việc ký kết các điều ước quốc tế không? Cụ thể hơn nữa là Chính phủ có vai trò gì trong việc ký kết, thực hiện các điều ước quốc tế? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
quốc tế; bảo vệ lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quản lý hoạt động của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Do đó, dù bạn ở nước ngoài thì Chính phủ nước ta vẫn sẽ bảo vệ quyền và
điều kiện để Hội đồng Nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu
việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ;
5. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện