đối so với khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự được sản xuất trong nước;
b) Ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại nghiêm trọng hoặc bị đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng;
c) Việc gia tăng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa nhập khẩu quy định tại điểm a khoản này là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra
hàng hóa có khả năng được người mua chấp nhận thay thế cho hàng hóa thuộc phạm vi áp dụng các biện pháp tự vệ do ưu thế về giá và mục đích sử dụng.
- Hồ sơ cung cấp bằng chứng rõ ràng về việc hàng hóa được nhập khẩu quá mức vào Việt Nam gây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước.
- Bộ
Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ được quy định tại Điều 94 Luật Quản lý ngoại thương 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) như sau:
1. Xác định hàng hóa được nhập khẩu quá mức vào Việt Nam và mức độ gia tăng của hàng hóa nhập khẩu.
2. Xác định thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong
thời gian áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, biện pháp tự vệ chính thức và thời gian gia hạn là không quá 10 năm.
Theo đó, Khoản 2 Điều 96 của Luật này quy định như sau:
a) Trước khi kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ, tổ chức, cá nhân trong nước sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp muốn gia hạn áp dụng biện pháp
ngày có quyết định rà soát, trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 03 tháng.
2. Việc rà soát cuối kỳ được thực hiện như sau:
a) Trước khi kết thúc thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ, tổ chức, cá nhân trong nước sản xuất hàng hóa tương tự hoặc hàng hóa cạnh tranh trực tiếp muốn gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ phải nộp hồ
nghệ.
4. Vụ Pháp chế.
5. Vụ Thi đua, Khen thưởng và Tuyên truyền.
6. Vụ Tổ chức cán bộ.
7. Thanh tra Bộ.
8. Văn phòng Bộ.
9. Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam.
10. Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
11. Tổng cục Quản lý đất đai.
12. Tổng cục Môi trường.
13. Tổng cục Khí tượng Thủy văn.
14. Cục Công nghệ thông
có hiệu quả để phục vụ sản xuất trong nước hoặc gia công xuất khẩu;
c) Các biện pháp khác nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân kinh doanh trong nước và nước ngoài được tham gia phát triển hoạt động ngoại thương phù hợp với quy định của pháp luật.
3. Các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương
sản xuất trong nước.
- Nhà nước có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp tại địa bàn miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn tham gia hoạt động ngoại thương.
- Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Trên đây là
thương mại bao gồm:
a) Xây dựng, thực hiện các chương trình, hoạt động cấp quốc gia về xúc tiến thương mại, xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia về sản phẩm, hàng hóa do Thủ tướng Chính phủ quyết định nhằm phát triển hoạt động ngoại thương phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ;
b) Xây dựng, thực hiện các hoạt
hiện các quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về: Tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch, nâng ngạch, thay đổi chức danh nghề nghiệp, đánh giá, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại điều động, luân chuyển, biệt phái, xin thôi giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu, đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức, viên chức
tin, bài, lời nói đầu, giới thiệu chuyên Mục do mình phụ trách;
- Thuyết minh về chủ đề tư tưởng, chỉ dẫn các yêu cầu trình bày kỹ thuật, mỹ thuật; theo dõi quá trình dàn dựng, sản xuất;
- Chuẩn bị nội dung tuyên truyền, quảng bá, quảng cáo, tập hợp, phân tích ý kiến, dư luận của người xem, người đọc, người nghe, người phê bình về nội dung và
Hành vi vi phạm quy định về xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Thy, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực tài chính. Tôi đang tìm kiếm một số nội dung pháp lý trong lĩnh vực này. Nhờ Ban biên tập giải
Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản vi phạm là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Thy, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực tài chính. Tôi đang tìm kiếm một số nội dung pháp lý trong lĩnh vực này. Nhờ Ban biên
buộc nộp lại số tiền tương ứng với giá trị tài sản vi phạm, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp thu được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm phải nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định tại Điều 24 Thông tư này.
Điều 24. Nộp tiền thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc nộp lại số
Nộp tiền thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Huyền Anh, sống tại Tp.HCM. Hiện nay tôi đang là sinh viên năm thứ hai, trường Đại học Kinh tế. Tôi đang tìm kiếm một số nội dung pháp lý trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Nhờ Ban
phi nông nghiệp, bao gồm cả nước làm mát máy, thiết bị, tạo hơi;
b) Khai thác nước dưới đất (trừ nước lợ, nước mặn) để nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, tưới cà phê, cao su, điều, chè, hồ tiêu và cây công nghiệp dài ngày khác với quy mô từ 20 m3/ngày đêm trở lên.
Như vậy, quy định về tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước của Luật Tài
gồm cả nước làm mát máy, thiết bị, tạo hơi;
d) Khai thác nước dưới đất dùng cho tưới cà phê, cao su, điều, chè, hồ tiêu và cây công nghiệp dài ngày khác;
đ) Khai thác nước dưới đất dùng cho nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc.
2. Chất lượng nguồn nước được xác định theo phân vùng chất lượng nước hoặc phân vùng chức năng nguồn nước trong
được định giá bằng tiền và được coi như là quyền tài sản. Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước khác với thuế tài nguyên nước, phí và lệ phí cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước. Đó là khoản thu của chủ sở hữu khi cho các chủ thể khác sử dụng tài sản của mình thương tự như khoáng sản, đất đai.
Trên đây là nội dung tư vấn về mức thu
quy định tại khoản 1 Điều này xác định theo công thức sau:
T = W x G x K x M
Trong đó:
T - Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, đơn vị tính là đồng Việt Nam;
W - Sản lượng khai thác nước để tính tiền cấp quyền khai thác được quy định tại Điều 7 Nghị định này, đơn vị tính là m3;
G - Giá tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước
Giá tính tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước từ 01/09/2017 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Nhật Phương Linh, sống tại Nha Trang. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực tài nguyên nước. Nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi giá tính tiền cấp quyền khai thác tài