nhưng chồng tôi ko đến.Và tôi xin nói cho luật sư hiểu thêm.Chồng tôi ở quê ( Hưng Yên) còn tôi ở HP khi đăng kí kết hôn chúng tôi đăng ki ở HP và làm hộ khâu riêng để sát nhập chồng ra đấy. Nhưng khi tòa gọi chồng tôi lại chốn về nhà bố mẹ đẻ và nhất quyết ko ra tòa gọi điện thoại mấy làn và 1 lần triệu tập bằng giấy nhưng chồng tôi cũng ko ra
gồm cả giấy tờ xe ) và hẹn đi 15p sau sẽ mang xe về trả nhưng không thấy . Đến 20h cùng ngày tôi có gọi điện thoại để hỏi xe nhưng số máy đã không liên lạc được . Sau đó tôi có đến nhà kiếm nhưng không thấy và hỏi bố người đó thì bảo là không có nhà . Đến nay đã quá 6 ngày nhưng vẫn không thấy tin tức gì của người đó . Vậy tôi làm đơn này mong công
Cách đây 2 tháng em vào nhà bạn trai chơi, sau đó tụi em xảy ra mâu thuẫn nên em bỏ về nhà em. Sau đó bạn trai em kêu em gái ruột của bạn em đi kiếm em, bắt em phải quay lại nhà bạn em, nếu không sẽ đập đầu con gái của người em đó, lúc đó bạn em và người em đó cự cãi nhau nên bạn e đã gây ra vết thương trên cổ người em gái. Em sợ nên em đã chở
Nhờ Luật sư vs các anh chị có hiểu biết giúp em với! Tình hình là em có mua 1 chiếc xe máy vào ngày 9/2/2014 của 1 cửa hàng cầm đồ thanh lý với giá 19.400.000đ nhưng khi đi sang tên theo thông tư 12 thì bị công an giữu lại vì xe không có hồ sơ gốc. Khi mua e có viết giấy tay, và công an đã giữu giấy mua bán viết tay. Đến nay hơn 1 tháng rồi mà
Sự việc là cháu có cho 1 chú bộ đội vay nợ số tiền là 118 triệu đồng chẵn! (lãi suất thấp) Chú ấy bảo chú ấy vay để xây nhà! Vì là bộ đội nên cháu tin tưởng Nhưng sau này sau khi cháu đòi nhiều lần, chú ấy cứ khất lần khất lượt rồi hok cả nghe máy . thậm chí tắt máy nên vừa rồi cháu có nộp đơn vào đơn vị, và sau đó đơn vị có mời cháu
,trong đơn ghi rõ là em tôi đã nhận 109 triệu để mua giúp tên L chiếc xe máy SH,,trong vòng 1 tháng nếu không trả thì sẽ bị tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Qua cuộc nói chuyện thương lượng tôi đã ghi âm lại được và có thế khẳng định tên L đã cho em tôi vay 100 triệu tiền mặt và sự việc ghi trong đơn là giả dối. Luật sư cho tôi hỏi nếu tôi
sau đó thỉnh thoảng lại có tiếng xe máy ga to lên, và người điều khiển xe máy cố tình chỉnh lại bô xe để cho tiếng máy nổ được to nhất để gây chú ý cho mọi người dân của khu phố.Có khoảng mấy người điều khiển xe làm chuyện đó, họ đi xe đến cửa công ty rồi đến đó họ ga mạnh lên gây nên tiếng ồn rất lớn làm cho mọi người đang làm việc trong công ty
/09/2012đến ngày 28/11/2012 là bị lố 18 ngày. Kết thúc đối thoại kết luận là hủy bỏ một phần quyết định và sẽ trả xe máy đào lại cho tôi. Vậy nhờ ls tư vấn giúp cách tính thời hiệu trên là đúng hay sai. Việc UBND huyện thừa nhận việc tịch thu xe của tôi là sai. Vậy kể từ ngày bị tạm giữ đến nay trên 6 tháng, tôi phải mất tiền chạy cửa sau gần 200 triệu nhưng
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT - BTM - BGTVT - BTC - BCA của Bộ Thương mại - Bộ Giao thông vận tải - Bộ Tài chính và Bộ Công an ngày 31/3/2003 về việc nhập khẩu ôtô chở người dưới 16 chỗ đã qua sử dụng, xe "cũ" phải là ôtô đã được sử dụng, đăng ký với thời gian tối thiểu là 6 tháng và đã chạy được quãng đường tối thiếu là 10
Nghị định 171/2013/CP của Chính phủ đã quy định cụ thể những hình thức xử phạt với hành vi này.
Đối với trường hợp điều khiển xe mô tô, xe gắn máy
- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi: Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0
hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở. Ngoài ra, người điều khiển xe còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe trong 02 tháng.
Như vậy, khác với người điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe chuyên dùng là cứ có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở là bị xử phạt, người điều khiển xe gắn máy chỉ
đi học về cùng 3 người bạn nữa, khi bị đánh thì 4 người họ đã đánh lại và nhóm của bạn Hùng đã chạy đi. Rồi đi về được 1 đoạn thì anh của bạn Thắng và mấy bạn nữa lại bị 1 người thanh niên cầm quắm đuổi đánh. Nhóm anh của Thắng đã đánh lại nhưng đánh k được. Rồi 2 anh họ của bạn Thắng đi làm về nhìn thấy đã xuống giúp đỡ. Nhưng vẫn đánh người thanh
Hiện tại công ty tôi có quy mô khoảng 45 công nhân, diện tích khuôn viên nhà máy khoảng dưới 1ha, sản xuất sản phẩm đúc áp lực nhôm, tôi có câu hỏi như sau: Câu hỏi 1: Về vấn đề huấn luyện PCCC thì định kỳ bao lâu? 6 tháng, 1 năm hay 2 năm? Có quy định nào ghi rõ vấn đề này không? Câu hỏi 2: Giấy chứng nhận huấn luyện có thời hạn bao lâu? Số
xe máy lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết. Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên hiện trường của vụ tai nạn và đưa 2 phương tiện về trụ sở công an để tạm giữ. Xin hỏi như vậy đúng hay sai và nếu đúng thì với lỗi như vậy tôi sẽ bị xử lý như thế nào? Lê Văn Tuấn (Thanh Oai, Hà Nội)
Hỏi: Tôi cho cháu ruột mượn xe máy đi (xe chính chủ tên tôi). Cháu tôi tự đâm vào cột điện dẫn đến tử vong trên đường đi cấp cứu (cháu tôi có GPLX). Sau đó, CSGT tới đo đạc hiện trường và mang xe máy của tôi về trụ sở tạm giữ. Xin hỏi, trường hợp nêu trên tôi muốn nhận lại xe máy thì phải làm những thủ tục gì? Nguyễn Tuấn (Ba Vì, Hà Nội)
Tôi điều khiển xe lưu thông trên đường. Khi tới ngã ba, tôi bật xi nhan rẽ trái, cùng lúc đó phía sau có một xe đâm vào xe của tôi. Ban đầu hai bên đã thoả thuận tự hòa giải. Khi tôi đi xe vào lề đường, người đó lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết. Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên
Cách đây khoảng hơn 1 năm, gia đình tôi khó khăn, mẹ tôi phải đi vay nặng lãi. Bọn chúng cho vay số tiền là 50 triệu đồng và e gái tôi là người đứng tên xe máy (piagio LX) phải viết giấy bán xe. Chỉ là trên danh nghĩa còn nó vẫn đi xe, và phải viết giấy mượn xe của bọn chúng. Sau này đã bán xe cho 1 người khác, và cũng trả hết số tiền gốc cho
Vào ngày 29 tháng 09 năm 2014 tại địa bàn tằng loong lào cai cơ xẩy ra vụ tai nạn giao thông. Trong số người bị xe ô tô gây thương tích có người nhà em ở đó, đi xe máy ngược chiều, kết quả chiếc xe máy bị hư hại hoàn toàn và sức khoẻ người nhà em bị gãy 2 sương sườn và hiện tại đã bình phục, dẫu biết ko ảnh hưởng tới người là tốt rồi nhưng từ
dưới 50 triệu đồng
Đây là trường hợp người phạm tội đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ 10 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng. Nếu của hối lộ không phải là tiền mà là tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm đưa hối lộ hoặc đã hứa đưa hối lộ. Ví dụ: Trần Văn T mua chiếc xe máy Dream II Trung Quốc với giá 13 triệu đồng
đó cho biết là xe của tôi đã bị mang đi cầm đồ, không có giấy tờ được 20.000.000đ. Tôi liền gọi điện hỏi cho rõ ràng thì người đồng nghiệp đó cố tình trốn tránh không nghe máy. Xin cho tôi hỏi, hành vi của đồng nghiệp đó có dấu hiệu phạm tội không? Trong trường hợp này làm thế nào tôi có thể lấy lại được xe trong thời gian sớm nhất. Nếu người đồng