, con riêng của chồng) dưới 18 tuổi; Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật không có khả năng lao động.
chồng) dưới 18 tuổi; Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) từ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật không có khả năng lao động.
luật.
2. Thuốc lá
a) Thuốc lá điếu: 200 điếu;
b) Xì gà: 100 điếu;
c) Thuốc lá sợi: 500 gam
3. Định mức quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này không áp dụng đối với người dưới 18 tuổi.
4. Đồ dùng cá nhân: số lượng, chủng loại phù hợp với mục đích chuyến đi.
5. Các vật phẩm khác ngoài danh mục hàng hóa quy định tại các
/năm).
Mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng là 3,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.
Theo quy định, người phụ thuộc mà người nộp thuế có nghĩa vụ nuôi dưỡng quy định nêu trên gồm: Con (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con riêng của vợ, con riêng của chồng) dưới 18 tuổi; Con (bao gồm
Gia đình tôi có 2 con, một cháu 10 tuổi và một cháu 5 tuổi. Hai đứa con tôi đã được giảm trừ gia cảnh để tính thuế thu nhập cá nhân của chồng. Hai bố mẹ chồng tôi hiện không có lương hưu và cũng không có thu nhập gì thêm. Bố chồng tôi 62 tuổi, mẹ chồng tôi năm nay 57 tuổi. Hiện vợ chồng tôi hàng thánh vẫn phải chu cấp cho ông bà. Cho tôi hỏi
Tôi có 2 con gái, cháu lớn 23 tuổi và cháu nhỏ 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp đại học cuối năm 2015, con gái thứ nhất của tôi đã tiếp tục theo học luôn bậc học tiến sỹ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với mong muốn và cam kết trở thành giảng viên của Trường. Con gái thứ hai của tôi đang là sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội. Hiện tại, mọi
giám hộ cháu chiếm dụng tài sản thừa kế của cháu? 3. Nếu vợ chồng tôi không sống được đến lúc cháu út được 18 tuổi nhưng đã làm di chúc để tài sản lại cho cháu út thì di chúc có giá trị hay không? Các con khác của tôi có quyền đòi phần chia trong tài sản không? 4. Tôi nên làm giấy tờ gì khác hay kèm điều kiện gì trong di chúc để lỡ 1 trong 2 vợ chồng
Hiện Công ty chúng tôi có 1 trường hợp sinh ngày 10/06/1953, ký hợp đồng không xác định thời hạn, như vậy đến tháng 06/2013 đã đủ tuổi hưu nhưng thời gian tham gia đóng BHXH tính đến tháng 06/2013 là 18 năm 03 tháng (chưa đủ 20 năm). Nhưng công ty vẫn muốn tiếp tục ký HĐLĐ đối với trường hợp nêu trên. Vậy những thủ tục cần phải làm gì?
nhất định có thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho một người lao động trong nhóm để giao kết HĐLĐ bằng văn bản; trường hợp này HĐLĐ có hiệu lực như giao kết với từng người. Trong trường hợp này, HĐLĐ do người được ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và
luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật;
- Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.
Nếu công ty không tuân thủ các quy định trên khi xử lý kỷ luật sa thải bạn và cũng không ra quyết định về vấn đề này thì công ty có thể đã sa thải
người được nhận làm con nuôi phải là: a- Trẻ em dưới 16 tuổi; b- Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; hoặc được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
- Điều kiện đối với người
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
Vợ chồng chị gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con trai của anh chị năm nay đã 17 tuổi, tôi chỉ hơn cháu có 15 tuổi. Tôi muốn nhận cháu làm con nuôi có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Vợ chồng tôi đã kết hôn được năm năm rồi nhưng chưa có con (tôi 34 tuổi, vợ 30 tuổi). Ở gần nhà có một cháu bé năm nay đã tròn 16 tuổi, mồ côi cha mẹ nên chúng tôi muốn nhận cháu làm con nuôi. Vợ chồng tôi và cháu hoàn toàn không có quan hệ họ hàng gì cả. Vậy vợ chồng tôi có thể nhận cháu làm con nuôi không?
. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi… ” (Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010).
Thứ hai, điều kiện đối với người nhận con nuôi:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành
Theo điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, chị gái của bạn có thể nhận con trai của bạn (là cháu ruột) làm con nuôi với điều kiện con trai chị dưới 18 tuổi, cả hai vợ chồng chị gái của bạn đều đồng ý nhận nuôi cháu. Vì chị gái của bạn đã kết hôn với người nước ngoài và định cư ở nước ngoài nên việc nhận cháu ruột làm con nuôi phải được phía
Vợ chồng tôi có 1 con gái sinh năm 2005, chúng tôi đã li hôn năm 2009. Khi li hôn chúng tôi có thỏa thuận với nhau là mảnh đất và nhà đang ở chung không chia tài sản mà để lại cho con. Hiện nay chúng tôi muốn sang tên sở hữu nhà đất cho con gái. Xin hỏi luật sư là việc sang tên cho con có thực hiện được không? Có quy định gì về tuổi của cháu
Con trai tôi năm nay được 16 tuổi, tôi dự định cho cháu một căn nhà và đất ở tỉnh Bình Dương để cháu có nơi ăn ở, học tập và làm việc sau này, nhưng cháu chưa đủ tuổi thành niên nên một mình cháu không đứng tên trong hợp đồng và trong giấy tờ nhà đất được mà phải có người giám hộ cùng đứng tên, đó là lời giải thích của cán bộ công chứng và nhà
nhận con nuôi
Theo quy định tại Điều 5 của Luật nuôi con nuôi, bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất để lựa chọn gia đình thay thế cho con riêng của vợ bạn, nếu như cháu bé dưới 18 tuổi. Cụ thể: “1. Thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế được thực hiện quy định sau đây: a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi