Tôi là một công dân Việt Nam đang học tập tại Nhật Bản. Tôi có người yêu là người Nhật, sắp tới chúng tôi định làm lễ kết hôn. Vì điều kiện không cho phép chúng tôi không thể làm thủ tục kết hôn ở Việt Nam trước được. Chúng tôi định đăng ký kết hôn ở Nhật Bản trước, sau đó mới làm thủ tục hợp pháp hóa đăng ký kết hôn ở Việt Nam. Trang thông tin
thường trú hoặc tạm trú tại Việt Nam kết hôn với nhau).
Ngoài giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nữ phải nộp giấy tờ tương ứng sau đây:
a) Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan
Hoài và Thương kết hôn đến nay đã gần 10 năm nhưng cuộc sống gia đình lúc nào cũng lâm vào cảnh thiếu thốn đủ đường do cả hai đều không có công ăn việc làm, Thương lại luôn ốm đau bệnh tật. Thời gian gần đây Hoài quen và “qua lại” thường xuyên với chị P nên cuộc sống gia đình giữa Hoài và Thương càng trở lên ngột ngạt. Vừa ở chỗ chị P về, nhìn
ô, giao cấu, cưỡng dâm, hiếp dâm. Về trách nhiệm cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận các thông tin của mọi công dân, tổ chức về vụ việc trẻ em bị bạo lực gia đình, bị xâm hại tình dục để kiểm tra, đánh giá nguy cơ sơ bộ, thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn tạm thời cho trẻ em trong tình trạng khẩn cấp. Khi tiếp nhận
thiệp nhưng lại phụ thuộc về kinh tế nên không dám đệ đơn. Xin luật sư cho biết, UBND xã có được áp dụng các biện pháp cấm tiếp xúc (nhằm tránh những nguy hiểm cho vợ, con họ) khi không có sự đồng ý của nạn nhân không?
cháu bị chấn thương ở vùng mắt và máu ra nhiều dẫn đến ngất xỉu phải đi cấp cứu. Nhưng nằm viện được 3 ngày thì mẹ cháu trốn viện về nhà do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn không thể nằm viện lâu. Ngày 10/ 10/ 2012 ba cháu lại đánh mẹ và dọa sẽ giết mẹ cháu. Để đảm bảo cho tính mạng của mình, mẹ cháu có làm đơn gửi lên chính quyền thôn để nhờ can
Xin chào luật sư, Tôi là Tú My. Hiện Công ty tôi có một số người lao động đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH, HĐLĐ không xác định thời hạn. Công ty tôi không muốn tiếp tục hợp đồng với những người lao động cao tuổi này. Tuy nhiên, căn cứ Điều 36 khoản 4, và Điều 38 Bộ luật lao động thì Công ty không thể chấm dứt HĐLĐ. Điều 06 khoản
Tôi xin phép được hỏi các luật sư mấy vấn đề ạ. Bên Cơ quan tôi đợt trước bắt người lao động chúng tôi ký cái bản cam kết như thế này theo các luật sư thì có đúng quy định không ạ? Bởi vì hợp đồng của chúng tôi chỉ là hợp đồng dịch vụ (Cộng tác viên), có thời hạn là 11 tháng, hết 11 tháng nếu như có được ký tiếp thì sẽ được cơ quan cho nghỉ 3
mình, tôi xin có một số góp ý như sau:
Trước hết để tránh trường hợp hành vi bạo lực của người chồng càng trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên chủ động trình báo với cơ quan công an gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi bạn cư trú hoặc nơi có hành vi bạo lực xảy ra để các cơ quan này có biện pháp bảo vệ và hỗ trợ bạn
Tôi xin trình bày sự việc chi tiết như sau: - Vào tháng 9 năm 2010 tôi được nhận vào làm việc ở công ty cswind viet nam, đến tháng 2 năm 2013 thì do nhu cầu công việc nên công ty cử 20 người đi học nghề và trước khi đi thì ông xếp có bắt ký vào 2 bản cam kết. 01 bản tiếng anh và 01 bản tiếng việt (tất cả mọi người đều giống nhau), nhưng sau khi
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là người lao động đi làm việc ở nước ngoài) là công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động
người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
4. Đi làm việc hoặc đưa người lao động đi làm việc ở khu vực, ngành, nghề và công việc bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc không được nước tiếp nhận người lao động cho phép.
5. Lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức đưa công dân Việt Nam ra nước ngoài.
6. Lợi
. Đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ:
a) Công dân có anh, chị hoặc em một là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ đang học tập tại các trường quân đội, trường ngoài quân đội theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng.
b) Công dân đang học tập tại các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức giáo dục
em xin chị ấy trả lại bằng cho em thì chị ấy không trả và nói với em là: em muốn nghỉ phải báo trước cho chị ấy 45 ngày, em báo một tuần là chị ấy không trả bằng lại cho và nói nếu muốn lấy lại bằng thì phải trả lại chị ấy 600.000 đồng tiền công chị ấy đã trả cho em, vì tháng lao động đó thực ra là để dạy nghề cho em và đúng ra em phải trả chị ấy
dắt theo cháu nhỏ. Tôi muốn hỏi: Trong hoàn cảnh này tôi nên làm thế nào? Tôi có được về nhà không vì tôi vẫn còn tình cảm với chồng, không muốn gia đình tan vỡ, nhưng nếu về nhà thì lại tiếp tục bị chồng đánh và đuổi đi.
Chồng tôi thường xuyên cấm tôi quan hệ, giao tiếp với bạn bè. Ảnh có nhiều mối quan hệ, đi nhậu nhẹt ngày này sang ngày khác, nhưng tôi đi đâu đều phải xin phép ảnh. Nếu tôi tự ý đi đâu là ảnh nghi ngờ, bắt đầu giở trò đập phá đồ đạc, hành hạ con cái. Mới đây, bạn bè tôi đến nhà chơi, ảnh đi đâu về không nói năng gì, liền tát tôi hai cái bảo tụ
Trường hợp em hỏi cũng là điều mà rất nhiền bạn trẻ đang thắc mắc vì độ tuổi gọi nhập ngũ theo Luật NVQS mới có khác luật trước đây.
Luật NVQS có hiệu lực từ 1/1/2016 quy định:
Điều 30. Độ tuổi gọi nhập ngũ
Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao
Đẳng Nghề không phải là trường em đăng ký tham gia trực tiếp thi, và xã đã có kế hoạch cho em nhập ngũ lần này (30 tháng 8 sẽ xuất quân). Luật sư cho em hỏi như vậy có đúng không? Rất mong sớm nhận được sự hỗ trợ từ luật sư, Chân thành cảm ơn luật sư,