Tôi có người bạn rất hay qua lại với gái làng chơi, mọi người khuyên nhủ nhiều lần nhưng anh ta không chấm dứt. Tôi muốn biết trường hợp này pháp luật xử phạt thế nào để lần cuối can gián cậu bạn này?
hàng. Trong trường hợp sự khuyên can đó không hiệu quả, bên kia vẫn tiếp tục có hành vi chung sống như vợ chồng với người khác thì họ sẽ bị xử phạt hành chính. Nếu tiếp tục tái phạm, họ có thể bị công an khởi tố xử lý hình sự về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Như vậy, mẹ bạn không thể kiện đòi bố bạn bồi thường tổn thất tinh thần do hành
mới, thì đương nhiên được xóa án tích); xóa án tích theo quyết định của tòa án (áp dụng với các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội ác chiến tranh); xóa án tích trong trường hợp đặc biệt (ví dụ: người đã thi hành xong hình phạt tiến bộ rõ rệt, được chính quyền địa phương nơi cư trú đề nghị tòa xóa án tích)
2. Người có tiền sự là người đã bị kỷ
thường xuyên sinh sống.
Trường hợp do điều kiện công tác hoặc sinh sống thường xuyên lưu động thì phải lấy nơi đóng trụ sở chính của cơ quan, đơn vị, bến gốc hoặc một nơi trước đó mà người đó cư trú để đăng ký hộ khẩu thường trú. Khi chuyển đến cư trú ở nơi mới phải thực hiện đầy đủ chế độ đăng ký, quản lý hộ khẩu lại theo quy định. Vì vậy, những
của Điều 112 thì người phạm tội có thể chị bị phạt từ mười hai năm đến hai mười năm tù, nhưng nếu có tình tiết quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 112 thì có bị phạt tù chung thân hoặc tử hình.
Vì thế khi xác định người phạm tội hiếp dâm trẻ em thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 112 Bộ luật hình sự thì đồng thời phải xác định người phạm
tuổi, đồng thời lại có tính chất loạn luân và áp dụng điểm a khoản 2 Điều 112 không, hay chỉ áp dụng khoản 4 Điều 112? Đặt vấn đề như vậy là xuất phát từ thực tiễn xét xử, đã không có ít trường hợp Tòa án chỉ căn cứ vào các tình tiết quy định ở khung hình phạt nặng hơn và bỏ qua các tình tiết quy định ở khung hình phạt nhẹ hơn vì cho rằng việc xác
Hiếp có tổ chức (điểm a khoản 2 Điều 111)
Hiếp dâm có tổ chức cũng như trường hợp phạm tội có tổ chức khác. Các dấu hiệu phạm tội có tổ chức được quy định tại khoản 3 Điều 20. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Khái niệm đồng phạm được Bộ luật hình sự nước ta ghi nhận
đơn vị lực lượng vũ trang; cấm đốt pháo gây nguy hiểm cho người khác, ảnh hưởng đến môi trường, trật tự chung...
Người đốt các loại pháo trái pháp luật có thể bị xử lý hành chính: phạt tiền từ 200.000 đến 500.000 đồng; người sản xuất, tàng trữ, buôn bán, vận chuyển pháo, thuốc pháo có thể bị phạt 2.000.000-5.000.000 đồng, bị tịch thu tang vật