tượng thanh tra liên quan đến nội dung thanh tra được phân công. Trường hợp cần phải tiến hành kiểm tra, xác minh để việc đánh giá bảo đảm tính khách quan, chính xác thì thành viên Đoàn thanh tra báo cáo Trưởng đoàn thanh tra xem xét, quyết định.
2. Thành viên Đoàn thanh tra phải báo cáo về tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao theo yêu
Môi giới hàng hải và người môi giới hàng hải được hướng dẫn tại Điều 244 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2017), theo đó:
Điều 244. Môi giới hàng hải và người môi giới hàng hải
1. Môi giới hàng hải là dịch vụ làm trung gian cho các bên liên quan trong việc giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng vận chuyển, hợp
Việc quản lý, sử dụng tài sản của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi được biết, Quốc hội vừa ban hành luật quy định về hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng. Vấn đề này hoàn toàn mới ở Việt Nam nên tôi cũng có nhiều thắc mắc. Quý anh chị cho tôi hỏi: Việc quản lý, sử dụng tài sản của cơ sở
Nội dung quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo bao gồm những gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi được biết, Quốc hội vừa ban hành luật quy định về hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng. Vấn đề này hoàn toàn mới ở Việt Nam nên tôi cũng có nhiều thắc mắc. Quý anh chị cho tôi hỏi: Nội dung quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo bao gồm những gì
Nguyên tắc hoạt động thanh tra được quy định tại Điều 3 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
Hoạt động thanh tra hành chính được tiến hành theo Đoàn thanh tra; hoạt động thanh tra chuyên ngành được tiến hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tiến hành độc lập
tra chuyên ngành thuộc Bộ.
3. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành cho Thanh tra viên, công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành và công chức làm công tác thanh tra thuộc Bộ, ngành mình.
4. Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ thực hiện các quy định pháp luật
Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ được quy định tại Điều 9 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra, các Thanh tra viên và công chức khác.
Chánh Thanh tra Bộ do Bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng Thanh tra Chính phủ.
Phó
với Bộ trưởng việc giao chức năng thanh tra chuyên ngành đối với tổng cục, cục thuộc Bộ.
4. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra.
5. Trưng tập công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động thanh tra.
Trên đây là quy định về
Cơ cấu tổ chức của Thanh tra tỉnh được quy định tại Điều 12 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Thanh tra tỉnh có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra, các Thanh tra viên và công chức khác.
Chánh Thanh tra tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng
thanh tra chuyên ngành thuộc sở.
3. Tổ chức việc tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành cho Thanh tra viên, công chức làm công tác thanh tra thuộc sở và công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thuộc cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở.
4. Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cơ
Cơ cấu tổ chức của Thanh tra sở được quy định tại Điều 15 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Thanh tra sở có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra, các Thanh tra viên và công chức khác.
Chánh Thanh tra sở do Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra tỉnh.
Phó
Cơ cấu tổ chức của Thanh tra huyện được quy định tại Điều 18 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra, các Thanh tra viên và công chức khác.
Chánh Thanh tra huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với
đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn;
b) Ban Chỉ huy quân sự cấp xã tham mưu cho người chỉ huy đơn vị Quân đội được cấp có thẩm quyền giao làm Chủ tịch Ủy ban quân sự cấp xã về thi hành Lệnh thiết quân luật và tổ chức lại bộ máy chính quyền cấp xã; đề xuất danh sách cán bộ dân quân thuộc quyền trực tiếp quản lý ở thôn
, lực lượng liên quan trên địa bàn chốt giữ, bảo vệ các mục tiêu: Trụ sở của Đảng, chính quyền cơ sở và trụ sở của cơ quan, tổ chức các cấp; đài phát thanh, đài truyền hình; trung tâm thông tin, bưu chính, viễn thông, cơ quan thông tấn, báo chí, ngân hàng, kho bạc, sân bay, bến cảng, biên giới quốc gia, cửa khẩu, kho tàng, đầu mối giao thông quan trọng
truyền hình; trung tâm thông tin, bưu chính, viễn thông, cơ quan thông tấn, báo chí, ngân hàng, kho bạc, sân bay, bến cảng, biên giới quốc gia, cửa khẩu, kho tàng, đầu mối giao thông quan trọng, công trình quốc phòng, an ninh, trại giam, trại tạm giam; trụ sở các cơ quan ngoại giao và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế, căn cứ chiến đấu, khu vực tập
thông tin, bưu chính, viễn thông, cơ quan thông tấn, báo chí, ngân hàng, kho bạc, sân bay, bến cảng, kho tàng, đầu mối giao thông quan trọng, công trình quốc phòng; trụ sở các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế; trại giam, trại tạm giam và mục tiêu khác được giao.
4. Phối hợp với Công an cấp xã và
tra, canh gác, bảo vệ mục tiêu: Trụ sở của Đảng, chính quyền cơ sở và trụ sở của cơ quan, tổ chức các cấp; đài phát thanh, đài truyền hình; trung tâm thông tin, bưu chính, viễn thông, cơ quan thông tấn, báo chí, ngân hàng, kho bạc, sân bay, bến cảng, biên giới quốc gia, cửa khẩu, kho tàng, đầu mối giao thông quan trọng, công trình quốc phòng, an ninh
Đoàn thanh tra hành chính được quy định tại Điều 21 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Đoàn thanh tra hành chính được thành lập để tiến hành cuộc thanh tra theo phạm vi, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ, thời hạn ghi trong quyết định thanh tra.
Đoàn thanh tra hành chính có Trưởng đoàn thanh tra, các thành viên
Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo, giải trình được quy định tại Điều 34 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Trong quá trình thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra, công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành hoặc người ra quyết định thanh tra có
Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu đó được quy định tại Điều 35 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Trong quá trình thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra, công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên