lưu trữ cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ hàng ngày của cơ quan, tổ chức.
2. Cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm quy định thời hạn bảo quản tài liệu chuyên môn nghiệp vụ sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ; tổ chức việc lựa chọn tài liệu lưu trữ có giá trị bảo quản vĩnh viễn đã đến hạn nộp lưu và giao nộp vào Lưu trữ lịch sử có
hỏng hóc, mất khả năng di chuyển nằm trong khu vực có hoạt động bay cần phải được di dời đi nơi khác để không ảnh hưởng đến hoạt động hàng không bình thường. Việc di dời tàu bay mất khả năng di chuyển thuộc trách nhiệm của người khai thác tàu bay. Người khai thác tàu bay phải tổ chức di dời tàu bay bị sự cố theo yêu cầu và chỉ đạo của người khai thác
độ 3 hoặc cũng có thể chuyển trực tiếp từ cấp độ 1 lên cấp độ 3, tùy theo Điều kiện, hoàn cảnh thực tế.
3. Cấp độ 3 chỉ áp dụng trong thời gian có thông tin đáng tin cậy, nhận biết rõ sự cố an ninh có thể hoặc sắp xảy ra đối với tàu biển, giàn di động hoặc cơ sở cảng.
4. Việc thay đổi cấp độ an ninh hàng hải phải được thực hiện theo công
Trung tâm).
2. Ngay sau khi nhận được các thông tin quy định tại khoản 1 Điều này, Trung tâm phải chuyển tiếp các thông tin đó đến các tổ chức, cá nhân sau:
a) Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ đường thủy nội địa;
b) Cán bộ an ninh của chủ tàu;
c) Cơ quan có thẩm quyền của quốc gia có liên quan, đồng thời thông báo cho Cục Lãnh sự thuộc Bộ
người khai thác cảng hàng không, sân bay.
4. Kế hoạch khẩn nguy sân bay bao gồm các nội dung sau:
a) Quy định chung: mục đích, đối tượng áp dụng, phạm vi trách nhiệm, căn cứ pháp lý để xây dựng, phân loại tình huống khẩn nguy và quy trình sửa đổi, bổ sung tài liệu;
b) Tổ chức công tác khẩn nguy gồm: ban chỉ huy khẩn nguy, trung tâm khẩn
sinh, khử trùng thường xuyên bằng hóa chất diệt khuẩn được phép sử dụng theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới, ICAO, Bộ Y tế;
b) Bố trí đủ dung dịch sát khuẩn hoặc xà phòng rửa tay tại các khu vệ sinh;
c) Bố trí đủ trang thiết bị, bảo hộ, thuốc, hóa chất để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo chỉ đạo của Bộ Y tế.
3. Trong
có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Điều kiện hỗ trợ kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp cho người lao động được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Trúc Ngân (ngan***@gmail.com)
trợ cho những đối tượng này cũng như trách nhiệm của các cơ quan có liên quan. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu có một vài nội dung tôi chưa hiểu lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong vấn đề bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động
trợ cho những đối tượng này cũng như trách nhiệm của các cơ quan có liên quan. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu có một vài nội dung tôi chưa hiểu lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong vấn đề bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động
chức tài chính khác, của cá nhân, tổ chức ngoài doanh nghiệp; vay vốn của người lao động và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.
Việc huy động vốn để kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm hoàn trả, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn huy động, không được làm thay đổi hình thức sở hữu Tổng công ty Đường sắt Việt
Quyền tham gia hoạt động công ích của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam được quy định tại Điều 13 Nghị định 175/2013/NĐ-CP Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và được sửa đổi bởi Nghị định 69/2015/NĐ-CP như sau:
1. Sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích trên cơ sở đấu thầu. Đối với hoạt động công ích theo
các trường hợp: Điều chuyển theo phương thức thanh toán, quyết định tổ chức lại công ty, thực hiện mục tiêu cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích.
c) Điều chuyển một số hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có lãi từ công ty con này sang công ty con khác mà không có sự thỏa thuận của công ty bị điều chuyển, dẫn đến công ty đó bị lỗ hoặc giảm sút lợi
sách nhà nước phục vụ cho toàn xã hội, toàn dân, không phân biệt người giàu, người nghèo hay cá nhân, tổ chức nào để đảm bảo cho sự phát triển của cả đất nước. Còn các loại ngân sách nhà nước khác chỉ bao hàm một số đối tượng cụ thể và những mục tiên hẹp hơn.
- Thứ tư, hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế
Một sổ đỏ có được thế chấp nhiều lần không? Ông tôi là chủ sổ đỏ. Cho cô tôi mượn để vay 50 triệu đồng. Sau thời gian cô tôi muốn vay thêm tiền từ sổ đỏ thì cần thủ tục gì có cần ông tôi làm giấy tờ hay ký kết gì thêm không. Hay muốn vay thêm là cô tôi chỉ cần làm thủ tục vay thêm, cô tôi đang giữ sổ đỏ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
Gia đình của ông Nguyễn Gia Đức (TPHCM) có 8 anh chị em, trong đó 1 người đã định cư nước ngoài. Bố mẹ ông Đức làm di chúc thừa kế nhà và 930m2 đất cho 7 người con tại Việt Nam, đồng thời chỉ định người con thứ 4 đại diện đứng tên quyền sử dụng đất. Nay người con thứ 4 chết, 6 anh chị em của ông Đức đồng ý cho con gái của người con thứ 4 được
Ông Lê Văn Phải (tỉnh Kiên Giang) hỏi: Việc thành lập các trạm Khuyến nông, Chăn nuôi và Thú y, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật có thuộc thẩm quyền quyết định của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn không? Ông Phải cũng muốn biết, trường hợp các trạm nêu trên được quyết định thành lập bởi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do vậy hoạt động
Công ty Tiến Thịnh trong tháng 9/2016 không còn giá trị sử dụng do bị cưỡng chế nợ thuế (nhưng Công ty APT không biết) và đề nghị thu hồi những hóa đơn đã xuất. Tháng 11/2016, Công ty APT đã nộp thuế đầy đủ và đang làm thủ tục để sử dụng lại hóa đơn (Công ty APT sẽ xuất lại những hóa đơn khác thay thế cho những hóa đơn đã thu hồi trong tháng 9
Mở cửa ô tô gây tai nạn phải chịu trách nhiệm gì? Em của tôi ngồi trên xe ô tô con khi dừng xe vì không quan sát thấy người đằng sau đi xe máy nên mở cửa, người đi xe máy quệt vào cánh cửa và loạng choạng lao vào xe máy đi ngược chiều gây tai nạn. Lúc mở cửa không được nhắc nhở hay cảnh báo từ lái xe. Tình huống như vậy sẽ xử lý như thế nào? Và
Đòi lại đất được thừa kế nhưng không chia cách đây hơn 30 năm được không? Trước kia khi ông ngoại tôi chết không có để lại di chúc. Ông ngoại tôi có 1 mảnh đất và có 1 người con trai (cậu tôi) và mẹ tôi hiện nay. Do nghỉ chị em nên sau khi chết mẹ tôi để mảnh đất đó cho cậu tôi sử dụng đến nay hơn 30 năm. Trong thời gian sử dụng câu tôi đã lập
Thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp cổ phần A có quyền sử dụng 5ha đất trong khu công nghệ cao X để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện điện tử. Do mâu thuẫn nội bộ dẫn tới quyết định: tháng 7 năm 2015, doanh nghiệp A thực hiện chuyển nhượng dự án cho một nhà đầu tư nước ngoài. Hỏi