.
Hạt Quản lý đê là đơn vị của Chi cục Quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp tỉnh; có trụ sở làm việc, có con dấu và tài khoản riêng.
2. Lực lượng chuyên trách quản lý đê điều có chức năng trực tiếp quản lý và bảo vệ đê điều, từ đê cấp III đến đê cấp đặc biệt.
Đối với các tuyến đê cấp IV, cấp V
Việc phân loại và phân cấp đê điều được thực hiện theo quy định tại Điều 2 Nghị định 113/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đê điều như sau:
- Đê được phân loại thành đê sông, đê biển, đê cửa sông, đê bối, đê bao và đê chuyên dùng.
- Cấp của từng tuyến đê thực hiện theo quyết định phân cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được Chính phủ ủy
Tại Phần 2 Thông tư 11/2018/TT-BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản - Yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có quy định yêu cầu về địa điểm đối với chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản như sau:
- Phải nằm trong quy hoạch được cơ quan có
phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
3. Thẩm quyền cấp: Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an
.
- Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình, bao gồm: Thiết kế kiến trúc công trình; thiết kế kết cấu công trình dân dụng - công nghiệp; thiết kế cơ - điện công trình; thiết kế cấp - thoát nước công trình; thiết kế xây dựng công trình giao thông; thiết kế xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; thiết kế xây dựng công trình hạ tầng
, đăng ký hoạt động của tổ chức đánh giá, cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững thực hiện theo quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp của Chính phủ.
- Cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững được quốc tế công nhận hoặc Bộ tiêu chí quản lý rừng bền vững do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
sản như sau:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản đối với giống thủy sản bố mẹ;
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản trên địa bàn, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của
quyền chấp thuận về hướng tuyến công trình;
- Công trình xây dựng thuộc dự án khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thẩm định thiết kế xây dựng theo quy định của Luật này;
Công trình hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ
Là hộ gia đình phát triển kinh tế nhờ bám vào phát triển rừng. Nay có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Nguyên tắc sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp trong rừng sản xuất được quy định như thế nào?
Gia đình tôi vừa được nhà nước giao đất rừng để phát triển sản xuất. Đất rừng được giao nay vẫn chưa có rừng. Vậy Ban biên tập cho hỏi: Sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp trong rừng sản xuất đối với đất chưa có rừng được quy định như thế nào?
Có thắc mắc này Ban biên tập nhận được từ email của bạn Hữu Tín hỏi: Khung xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập thuộc các ngành, lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn được quy định như thế nào?
sau:
- Khai thác tận thu gỗ rừng trồng
+ Đối tượng: cây gỗ bị khô mục, đổ gãy, bị cháy, chết do thiên tai nằm trong rừng;
+ Điều kiện: rừng trồng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước có báo cáo khối lượng, địa danh khai thác gỗ theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Khai thác các loài nguy cấp, quý, hiếm phải thực hiện
theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Phương thức khai thác: khai thác trắng theo băng, đám hoặc toàn bộ diện tích rừng do chủ rừng tự quyết định.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
Thuyền trưởng là người chỉ huy cao nhất đối với thuyền viên trên tàu. Thuyền trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật và lãnh đạo cơ quan quản lý tàu về hoạt động của tàu và thuyền viên thuộc phạm vi quản lý;
Theo đó, tại Khoản 2 Điều 14 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
Tại Khoản 2 Điều 15 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có quy định nhiệm vụ của thuyền phó nhất trên tàu cá công vụ như sau:
a) Tổ chức kiểm tra việc thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật về bảo quản vỏ tàu, boong tàu, thượng tầng
Theo đó, tại Khoản 1 Điều 16 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có quy định chức trách là:
a) Thuyền phó hai chịu sự lãnh đạo trực tiếp của thuyền trưởng. Khi được sự đồng ý của thuyền trưởng, thuyền phó hai được thay thế thuyền phó nhất
Tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có quy định nhiệm vụ của thuyền phó hai như sau:
a) Quản lý buồng lái, buồng hải đồ, nhật ký hàng hải; bảo quản và tu chỉnh hải đồ, tài liệu khác theo thông báo nhận được. Chuẩn bị
triển, giữ vai trò chủ đạo trên thị trường bảo hiểm.
- Nhà nước có chính sách phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, chính sách ưu đãi đối với các nghiệp vụ bảo hiểm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là chương trình phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.
Trên đây là nội dung giải đáp về việc bảo đảm của Nhà nước
Vùng biển quê tôi việc bảo vệ rừng phòng hộ có vai trò rất to lớn, bởi rừng phòng hộ giúp chắn sóng, chắn gió và chắn cát. Gần đây địa phương cho phép phát triển ngư nghiệp trong rừng phòng hộ. Vậy Ban biên tập cho hỏi: Nguyên tắc sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp trong rừng phòng hộ được quy định như thế nào?