Theo điều 72 Bộ luật Hình sự hình phạt tiền được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội như sau:
“Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng.
Mức phạt tiền đối với người chưa thành niên phạm tội không quá một phần hai
Điều 102 Luật hình sự 2015 quy định về việc Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
Tòa án quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi trong trường hợp chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt theo nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều 57 của Bộ luật này.
Mức hình phạt cao nhất đối với người từ đủ 14
chưa thành niên nhận thức được những vi phạm của mình.
2. Đối tượng và điều kiện áp dụng biện pháp nhắc nhở: a) Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính khi họ tự nguyện khai báo, thừa nhận và thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình. b) Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị xử
Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
Chào BHXH Đà Nẵng! - Năm 2011, chưa đủ 18 tuổi, tôi có mượn tên chị tôi để làm hồ sơ làm việc tại 1 công ty ở Đà Nẵng, có tham gia BHXH. Chị tôi cũng làm việc tịa 1 công ty khác và cũng tham gia BHXH . Do đó, với tên chị tôi thì có 2 sổ BHXH khác nhau tại 2 công ty. 2 chị em không có tranh chấp hay khiếu nại gì về việc cùng 1 tên ở 2 sổ BHXH
địa chỉ hiện tại gia đình bạn đang ở. Việc tách hộ được thực hiện theo quy định tại Khoản 1 và 2 Điều 27 Luật cư trú năm 2006.
Thứ hai, nếu cháu bạn đã trên 18 tuổi thì cháu bạn có thể thực hiện ở nhờ vào nhà bạn. Dưới sự đồng ý chủ chủ nhà thông qua văn bản xác nhận cho ở nhờ và cho phép đăng ký thường trú vào địa chỉ trên thì cháu bạn có thể
hai con bỏ đi về gia đình cha mẹ ruột ở.e gái tôi mong muốn hai vợchồng ra ở riêng để tạo dựng sự nghiệp riêng nhưng chồng e gái tôi ko chịu. vì nhưng sự việc nêu như trên e gái tôi đang nghỉ tới vấn đề ly hôn,xin hỏi luật sư những vấn đề sau: -khi ly hôn e gái tôi có được quyền nuôi 2 con nhỏ hay ko(1 bé gái 2 tuổi và 1 bé trai 5 tuổi) -em gái
Theo quy định tại điểm 1, mục II, thông tư số 09/2000/TT-BCA (A18) ngày 7/6/2000 của Bộ Công an, công dân Việt Nam khi đổi hộ chiếu mới phải làm tờ khai đề nghị gia hạn, bổ sung, sửa đổi, cấp đổi hộ chiếu... theo mẫu của Cục quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an. Trường hợp đề nghị bổ sung trẻ em dưới 16 tuổi vào hộ chiếu của cha, mẹ hoặc người đỡ
Bố bạn đang hưởng lương hưu mà chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng nếu là: Cha mẹ ruột, cha mẹ vợ hết tuổi lao động không có nguồn thu nhập hoặc có thu nhập dưới mức lương tối thiểu chung; con dưới 15 tuổi hoặc dưới 18 tuổi còn đang đi học. Nếu các thân nhân (như nêu ở trên) không đủ điều kiện hưởng tuất hàng tháng thì sẽ được
Bà Lê Hoa Lan (TP. Hà Nội) là công nhân của Công ty May 40 (cũ), đã đóng BHXH được 18 năm. Khi công ty cổ phần, bà Lan nghỉ việc theo chế độ quy định tại Nghị định số 41/2002/NĐ-CP, nhưng chưa thanh toán BHXH. Sau đó bà Lan tiếp tục làm việc tại công ty tư nhân khác và đóng tiếp BHXH được 8 năm theo mức lương quy định, tổng thời gian đóng BHXH
Anh trai tôi lấy vợ năm 2009 khi vợ mới 16 tuổi. Đến năm 2011 thì lấy giấy đăng ký kết hôn. Con của anh chị giờ đã gần 3 tuổi, vợ thì không có nghề nghiệp ổn định còn anh đã học hết trung cấp và hiện tại đang đi làm. Nếu anh chị tôi ly hôn thì sau khi ly hôn, quyền nuôi con thuộc về ai? Và anh tôi có thể được nuôi con không? Nếu chị dâu tôi làm
Theo Pháp lệnh công an xã và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành pháp lệnh thì tiêu chuẩn tuyển chọn công an xã như sau: Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có đủ các tiêu chuẩn dưới đây thì được xem xét, tuyển chọn vào công an xã nơi mình cư trú: + Lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức tốt, không có tiền án, tiền sự, bản thân và gia
lập, thực hiện hợp đồng vay tài sản phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ: Đó là người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không mất năng lực hành vi dân sự. Ngoài ra, theo khoản 2 Điều 20 Bộ luật Dân sự, người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế
, nhưng chưa đủ thời gian đóng BHXH có thời gian công tác liên tục từ 18 đến dưới 20 năm. Đề nghị nghiên cứu có chính sách cho các đối tượng cán bộ đã công tác tại các xã, phường sau đó không tái cử và không tham gia công tác, nhưng sau đó lại tiếp tục được tái cử thì được cộng nối thời gian để tính BHXH.
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới
, con dưới 18 tuổi hoặc con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ tháng liền kề khi người hoạt động cách mạng chết;
- Trường hợp người hoạt động cách mạng đã chết nhưng sau ngày 31/12/2012 mới được công nhận thì cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con dưới 18 tuổi hoặc con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Vợ chồng tôi ly dị từ tháng 8.2012, Toà án quận Gò vấp xử thuận tình ly hôn và giao cháu lớn sinh 2002 cho tôi nuôi, giap cháu nhỏ sinh 2009 cho vợ tôi nuôi. Thực tế vợ tôi không trực tiếp nuôi cháu nhỏ mà gởi cháu cho Ông bà ngoại dưới quê nuôi. Cứ đều đặn 3 tuần tôi đi khoảng 140km để thăm cháu nhỏ và đưa tiền 2
Kính thưa Luật sư,tôi xin trình bày vấn đề của tôi như sau : Cha tôi xuất cảnh diện HO năm 1993 cùng vợ và 2 con gái dưới 18 tuổi. Số người còn lại vì lớn tuổi hoặc lập gia đình được Nhà nước cho lưu cư. Nhà phải thuê lại để ở. Riêng em gái tôi tên Nga đã lập gia đình và hai vợ chồng ở riêng, còn tất cả đều ở chung nhà. Để thuận tiện mỗi khi đi
Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh