Căn cứ Điều 4 Thông tư 31/2014/TT-BCT thì đối tượng được huấn luyện an toàn, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện gồm có:
1. Người làm công việc vận hành, thí nghiệm, xây lắp, sửa chữa đường dây dẫn điện hoặc thiết bị điện ở doanh nghiệp, bao gồm cả treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo, đếm điện năng; điều độ viên.
2. Người làm công việc
quá trình thu thập, đánh giá và truyền đạt thông tin về hoạt động hoặc các quy trình, hệ thống đã hoặc đang được kiểm toán. Kiểm toán viên nội bộ cần đưa ra đánh giá một cách công bằng về tất cả các vấn đề liên quan và không bị chi phối bởi mục tiêu quyền lợi riêng hoặc bởi bất kỳ ai khác khi đưa ra nhận xét, đánh giá của mình;
c) Tính trung thực
, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục - đào tạo và giáo dục nghề nghiệp;
b) Quy mô đầu tư: dự án có tổng mức đầu tư từ 100 tỷ đồng trở lên.
6. Hạ tầng công nghệ thông tin
a) Lĩnh vực: hạ tầng thông tin số, kinh tế số; hiện đại hóa công nghệ thông tin trong các cơ quan Đảng và Nhà nước; ứng dụng, phát triển công nghệ
Liên quan đến quy định của pháp luật về hoạt động của đại lý thuế. Cho hỏi: Đại lý thuế bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế trong các trường hợp nào?
Căn cứ Mục 116 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn điện (Ban hành kèm theo Thông tư 39/2020/TT-BCT năm 2020 có hiệu lực 01/06/2021) quy định như sau:
Khi nâng, hạ tải trọng
Khi nâng hoặc hạ một tải trọng, phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nhân viên đơn vị công tác không đứng và làm bất cứ công việc gì trong vùng nguy hiểm của thiết
(tải trọng cơ) và vượt quá điện áp làm việc của thiết bị, dụng cụ thi công.
122.3.7. Không thực hiện công tác khi:
122.3.7.1. Trời tối hoặc ban đêm; nơi làm việc không đủ ánh sáng (tại vị trí làm việc nhân viên đơn vị công tác phải nhìn rõ phần có điện gần nhất).
122.3.7.2. Điều kiện làm việc không an toàn hoặc không đủ nhân lực hoặc không có
Theo Điều 4 Thông tư 31/2014/TT-BCT quy định về đối tượng được huấn luyện an toàn, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện như sau:
1. Người làm công việc vận hành, thí nghiệm, xây lắp, sửa chữa đường dây dẫn điện hoặc thiết bị điện ở doanh nghiệp, bao gồm cả treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo, đếm điện năng; điều độ viên.
2. Người làm
hoặc hàng dễ cháy, nổ, động vật sống.
- Được sử dụng thiết bị điện tử để niêm yết thông tin theo quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 19 của Thông tư này.
- Không được chở quá số người được phép chở, không được chở vượt quá khối lượng toàn bộ cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo
Quy định về quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe tuyến cố định được quy định ra sao? Văn bản nào quy định? Mong sớm nhận phản hồi thắc mắc nói trên.
Căn cứ Mục 91 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn điện (Ban hành kèm theo Thông tư 39/2020/TT-BCT năm 2020 có hiệu lực 01/06/2021) quy định như sau:
Kiểm tra trước khi trèo lên giá đỡ
- Trước khi trèo lên giá đỡ, cột, nhân viên đơn vị công tác phải kiểm tra sơ bộ:
+ Tình trạng của bệ đỡ, giá đỡ, cột.
+ Vị trí của giá đỡ và đường
điện đã được cắt điện nằm gần hoặc giao chéo với mạch điện cao áp có điện phải kiểm tra điện áp cảm ứng bằng thiết bị kiểm tra điện áp. Khi phát hiện điện áp cảm ứng, nhân viên đơn vị công tác phải báo cáo với Người chỉ huy trực tiếp. Người chỉ huy trực tiếp phải đưa ra các biện pháp an toàn bổ sung, các chỉ dẫn thích hợp để đảm bảo an toàn cho nhân
hoặc giấy vận tải (giấy vận chuyển) theo quy định; kiểm tra người lái xe đảm bảo không sử dụng rượu bia, chất ma túy (trường hợp đơn vị có thiết bị, dụng cụ kiểm tra). Đối với bến xe hàng còn phải kiểm tra thông tin về giấy phép vận chuyển hàng hoá nguy hiểm theo quy định trong trường hợp xe vận chuyển hàng hoá nguy hiểm;
Khi nhân viên bến xe thực
vận chuyển hàng cấm vận chuyển; đảm bảo việc xếp hàng hóa trên xe được thực hiện đúng quy định. Khuyến khích các bến xe hàng trang bị các thiết bị kỹ thuật để phát hiện hàng cấm vận chuyển trong khu vực bến xe; xếp hàng hóa trên xe đảm bảo không vượt quá khối lượng hàng chuyên chở cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy chứng nhận kiểm định
Căn cứ Mục 91 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện QCVN 01: 2020/BCT ban hành kèm theo Thông tư 39/2020/TT-BCT (Có hiệu lực 01/06/2021) quy định về an toàn điện như sau:
Kiểm tra trước khi trèo lên giá đỡ
- Trước khi trèo lên giá đỡ, cột, nhân viên đơn vị công tác phải kiểm tra sơ bộ:
- Tình trạng của bệ đỡ, giá đỡ, cột.
- Vị
(tải trọng cơ) và vượt quá điện áp làm việc của thiết bị, dụng cụ thi công.
122.3.7. Không thực hiện công tác khi:
122.3.7.1. Trời tối hoặc ban đêm; nơi làm việc không đủ ánh sáng (tại vị trí làm việc nhân viên đơn vị công tác phải nhìn rõ phần có điện gần nhất).
122.3.7.2. Điều kiện làm việc không an toàn hoặc không đủ nhân lực hoặc không có
phủ các phần có điện bằng các thiết bị bảo vệ để tránh dẫn đến nguy hiểm.
- Nhân viên đơn vị công tác phải sử dụng quần áo bảo hộ và dụng cụ bảo vệ thích hợp khi thực hiện che phần có điện.
Trân trọng!
Xin hỏi theo quy định mới thì yêu cầu về sử dụng đối với trang thiết bị an toàn, bảo hộ lao động trong lĩnh vực điện lực ra sao? Cụ thể là trong an toàn điện.